Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kumamiko
Xem chi tiết
Băng băng
29 tháng 6 2017 lúc 15:28

Theo đầu bài ta có : a : 12 = q ( dư 9 ) và a+q = 113 (1)

Suy ra : a = 12.q + 9 (2)

Thay (2) vào (1) ta có : 12.q + 9 +q = 113

                                  12.q + q     = 113 - 9

                                  13.q           = 104

                                       q           =  104 : 13

                               $\Rightarrow$⇒q          = 8

Thay a = 8 . 12 + 9 = 105

Vậy số bị chia là 105 ; thương là 8

Kiwasato Mizuki
9 tháng 12 2016 lúc 10:23

Gọi số bị chia là a ; Thương là q

Theo đầu bài ta có : a : 12 = q ( dư 9 ) và a+q = 113 (1)

Suy ra : a = 12.q + 9 (2)

Thay (2) vào (1) ta có : 12.q + 9 +q = 113

                                  12.q + q     = 113 - 9

                                  13.q           = 104

                                       q           =  104 : 13

                               \(\Rightarrow\)q          = 8

Thay a = 8 . 12 + 9 = 105

Vậy số bị chia là 105 ; thương là 8

Phạm Minh Ngân
Xem chi tiết
Thỏ Con đáng yêu
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
11 tháng 7 2016 lúc 14:12

1. Tổng mới là:

72 - 8 = 64

Tổng số phần bằng nhau là:

3 + 1 = 4 phần

Số chia là:

64 : 4 = 16

Số bị chia là:

72 - 16 = 56

Đáp số : SBC : 56

SC : 16

2. Hiệu mới là:

88 - 8 = 80

Hiệu số phần bằng nhau là:

9 - 1 = 8 phần

Số chia là:

80 : 8 = 10

Số bị chia là:

88 + 10 = 98

Đáp số : SBC : 98

SC : 10

công chúa mặt trăng
Xem chi tiết
nguyen lan lan trai nam
25 tháng 6 2016 lúc 12:35

số chia:17

số bị chia:96

nguyen lan lan trai nam
25 tháng 6 2016 lúc 12:36

96:17=5 dư11

công chúa mặt trăng
25 tháng 6 2016 lúc 12:38

làm ơn giải ra cho tớ cái

nguyễn phương minh
Xem chi tiết
Yến Nguyễn
4 tháng 7 2023 lúc 20:14

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b. Theo đề bài, ta có:

a + b = 113 (1)

a/b = 7 dư 5 (2)

Từ phương trình (2), ta có thể viết lại a dưới dạng a = 7b + 5. Thay vào phương trình (1), ta có:

7b + 5 + b = 113

8b + 5 = 113

8b = 108

b = 108/8

b = 13.5

Vì b là số tự nhiên, nên b = 13. Thay b = 13 vào phương trình (1), ta có:

a + 13 = 113

a = 113 - 13

a = 100

Vậy hai số cần tìm là 100 và 13.

cho mik 1 like ik thank

Đỗ annie
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
ểhqhq
16 tháng 6 2016 lúc 13:46
bài 3 ta có sơ đồ sc ---- sbc ---- ---- ---- -- sc là (72-8)/4=16 sbc là 72-16=56
Sarah
23 tháng 7 2016 lúc 16:01

Ta có: Số bị chia = số chia x thương + số dư

Gọi số chia là m,thì số bị chia là 72 - m 

Ta có : 72 - m = 3 x m + 8 

=>       72 - m = 3m + 8

=>       3m + m = 72 - 8 

=>       4m = 64 

=>        m = 16 

Vậy số chia là 16 số bị chia là : 72 - 16 =56

Phạm Đăng Hưng
23 tháng 8 2016 lúc 21:30

56 cho minh cai dung

Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Jina Hạnh
9 tháng 10 2016 lúc 13:32

Bài 1 : 

Giả sử số bị chia là a , số chia là b , thương là c , số dư là r . Thay c = 5 và r = 8 , ta có :

                                            a : b = 5 ( dư 8 )

=> Số bị chia gấp số chia 5 lần và 8 đơn vị 

=> Số bị chia là : ( 98 - 8 ) : ( 5 + 1 ) . 5 + 8 = 83

=> Số chia là : 98 - 83 = 15 

Bài 2 :

Theo đầu bài ta có :

86 : [ số chia ] = [ thương ] dư 9

và [ số chia ] > 9 ( vì số dư bao giờ cũng phải nhỏ hơn số chia )

=> [ thương ] = ( 86 - 9 ) : [ số chia ] = 77 : [ số chia ]

=> 77 chia hết cho số chia , thêm điều kiện số chia > 9

Mà 77 chia hết cho các số 1 , 7 , 11 , 77 trong đó có 2 số là 11 và 77 lớn hơn 9 

=> Số chia = 11 , 77

=> Thương tương ứng là 7 , 1

Vậy có 2 phép chia : 

86 : 11 = 7 ( dư 9 )

86 : 77 = 1 ( dư 9 )

=> Số chia : 11 ; 77 . Thương là : 7 ; 1

Bài 3 :

Ta có : x : 15 = 7 ( dư 14 ) ; ( số dư là 14 vì số dư là lớn nhất nhưng số dư không thể lớn hơn số chia vậy số dư là 14 ) 

=> x : 15 = 7 ( dư 4 )

=> x - 4 = 15 . 7

=> x - 4 = 105

=> x = 105 + 4

=> x = 109

=> Số chia = 109

Bài 4 : 

Gọi số chia là b ; thương là a ( b > 12 vì số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia hay số chia bao giờ cũng lớn hơn số dư )

=>155 : b = a ( dư 12 )

=> 155 = a . b + 12 => a . b = 155 - 12 = 143 = 11 . 13 = 13 . 11

Do b > 12 => b = 13 ; a = 11

Vậy số chia = 13 ; thương bằng 11 . 

 

 

 

Đỗ Phúc Khang
Xem chi tiết
Trần Nhật Dương
27 tháng 6 2018 lúc 10:35

Câu 1 :

Ta có :

Số bị trừ - số trừ = hiệu => Số bị trừ = hiệu + số trừ

=> Số bị trừ + số trừ + hiệu = 2 x số bị trừ = 1062

=> Số bị trừ ( hay tổng số trừ và hiệu ) là :

                                 1062 : 2 = 531

Số trừ là :

                                 ( 531 + 279 ) : 2 = 405

Câu 2 :

Ta có :

Số bị chia : số chia = 3 dư 3

=> ( Số bị chia + 3 ) : số chia = 3 => Số bị chia + 3 = 3 x số chia

Ta có :

Số bị chia + số chia + 3 = 72 + 3 = 75

Số bị chia là :

                           75 : ( 3 + 1 ) x 3 - 3 =  53,25

Số chia là :

                           72 - 53,25 = 18,75

Câu 3 :

Ta có :

Số chia x 82 + 47 = số bị chia

Số chia x 82 = số bị chia - 47 < 3953

Ta có :

3953 : 82 = 48 dư 17

Số bị chia lớn nhất có thể là:

                      3953 - 17 + 47 = 3983

Số chia lớn nhất có thể là :

                     3983 : 82 = 48