Đặt câu với tình thái từ:
mà
đấy
chứ lị
thôi!
cơ
vậy
Đặt câu với các tình thái từ: mà, đấy, chứ lị, thôi, cơ, vậy.
+ Em vẫn ngoan ngoãn mà!
+ Mẹ mua quà cho em đấy.
+ Nó háu ăn thế chứ lị.
+ Anh chỉ muốn khuyên em thôi!
+ Nó có voi còn muốn đòi tiên cơ!
+ Em đành chịu vậy, chứ biết làm sao được.
Đặt câu với tình thái từ mà , đấy , chứ lị , thôi , cơ , vậy .
Mình mới học nên mình gợi ý nha :
- Mẹ đây mà .
- Cháu làm gì đấy
- Hay quá đi chứ lị
- Đi học thôi
- Cho em đi xem phim cơ
- Thế thì đi ngủ vậy .
Mk mới học nên k rõ, thông cảm nhe:
- Con làm bài tập rồi mà.
- Bạn đang chơi gì đấy ?
- tuyệt quá chứ lị.
- Đi học thôi.
- Cho con đi chơi với cơ.
- Thế này thì thôi vậy
chúc học tốt
- Tớ đây mà.
- Cái gì đấy?
- Vui quá chứ lị.
- Đi ăn thôi.
- Em thích chơi trò này cơ.
- Chúng mình chơi cái này vậy.
Đây là ý kiến của mik nhé. Chúc bạn học tốt
Những tình thái từ được in đậm trong các câu sau thuộc nhóm tình thái từ nào?
1. Bác trai đã khá rồi chứ?
2. Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à?
3. U bán con thật đấy ư?
4. Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
A. Tình thái từ cảm thán.
B. Tình thái từ nghi vấn.
C. Tình thái từ cầu khiến.
D. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm.
Đặt câu với mỗi từ ngữ tình thái sau đây: chưa biết chừng, là cùng, ít ra, nghe nói, chả lẽ, hoá ra, sự thật là, cơ mà, đặc biệt là, đấy là.
- Chưa biết chừng ngày mai trời lại mưa lớn.
- Nghe nói con nhà bác đậu thủ khoa đại học.
- Chả lẽ tôi lại về quê sống cho yên bình.
- Hóa ra môn Văn không khó như tớ nghĩ.
- Sự thật là, trẻ con rất sợ bị la mắng.
- Món ăn ở Hà Nội món nào cũng ngon và hấp dẫn đặc biệt là phở.
- Tôi là mẹ của cháu đấy mà.
Đặt câu với các tình thái từ : a, dạ, nhé, vâng
đặt câu với cấu trúc : chuyển tiếp ngữ - chủ ngữ - tình thái ngữ - vị ngữ
Đầu tiên, cô Trang - xin mời cô phát biểu đôi lời.
Chuyển tiếp ngữ - chủ ngữ - tình thái ngữ - vị ngữ là một cấu trúc câu phổ biến trong tiếng Việt. Dưới đây là một ví dụ:
Vị ngữ: Điện thoại di độngTình thái ngữ: rất hữu íchChủ ngữ: cho việc liên lạcChuyển tiếp ngữ: là công nghệVí dụ câu: Công nghệ điện thoại di động rất hữu ích cho việc liên lạc.
Trong ví dụ này, "công nghệ" là chuyển tiếp ngữ, "điện thoại di động" là vị ngữ, "rất hữu ích" là tình thái ngữ và "cho việc liên lạc" là chủ ngữ
Đặt hai câu tình thái từ cảm xúc, hai câu có sử dụng trợ từ với văn bản chiếc lá cuối cùng.
Giúp mình với.
Đặt một câu văn thể hiện tình cảm của em đối với nhân vật lão Hạc,nhân vật chị Dậu có sử dụng tình thái từ
Trong các câu dưới đây, từ nào từ tình thái từ, từ nào không phải tình thái từ?
a) Em thích trường nào thì thi vào trường ấy.
b) Nhanh lên nào, anh em ơi!
c) Làm như thế mới đúng chứ!
d) Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lần rồi chứ có phải không đâu.
e) Cứu tôi với!
g) Nó đi chơi với bạn từ sáng.
h) Con cò đậu ở đằng kia.
i) Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia.
Từ in đậm trong câu: b,c,e,i là tình thái từ. Từ in đậm trong câu a,d,g,h không phải là tình thái từ.
b, Nhanh lên nào anh em ơi! -> tình thái từ cầu khiến biểu thị sự thúc giục, rủ rê
c, Làm như thế mới đúng chứ! -> nhấn mạnh sự đồng tình, ủng hộ
e, Cứu tôi với! -> tình thái từ cầu khiến
i, Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia. -> tình thái từ biểu thị cảm xúc