Những câu hỏi liên quan
Shizumakuo
Xem chi tiết
Laville Venom
7 tháng 5 2021 lúc 14:57

tác dụng tăng sức gợi hình gợi cảm làm cho sự diễn đạt sinh động hơn

có ý nghĩa : chết trong vinh quang còn hơn sống trong nhục nhã

Bình luận (0)
Hùng Sinh
Xem chi tiết
Trân 7b Hoàng Thị Bảo
4 tháng 1 2022 lúc 20:04

Có 2 cặp từ trái nghĩa: Sống-chết, trong-đục

Tác dụng: Câu tục ngữ trên mang ý nghĩa to lớn trong cuộc sốngchết trong còn hơn sống đụccâu tục ngữ này mang ý nghĩa to lớn khuyên ngăn con người nên sống đúng đắn hơn trong cuộc sốngsống vinh còn hơn sống nhục, sống luôn phải ngẩng cao đầu trong cuộc sống, luôn phải sống đúng đắn, đúng chuẩn mực đạo đức, sống cần phải ...

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Trung Kiên
Xem chi tiết
Mai Anh Kiệt
2 tháng 4 2022 lúc 11:19

Thay bằng hôm nào

 

Bình luận (0)
Nguyễn Linh 	Đan
2 tháng 4 2022 lúc 11:24

Tham khảo :

Có thể thay thế cụm từ "Ngày nào cũng" trong câu "Chúng em ngày nào cũng thuộc bài trước khi đến lớp" bằng những từ luôn luôn (thường xuyên) hoặc cụm từ không ngày nào không để nghĩa của câu về cơ bản ko thay đổi

Bình luận (0)
Youtuber Blackz
Xem chi tiết
hot boy lạnh lùng
7 tháng 3 2019 lúc 22:04

Đó là câu 

Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

Bình luận (0)
the best in year
7 tháng 3 2019 lúc 22:06

Tốt gỗ hơn tôt nước son

Bình luận (0)
hot boy lạnh lùng
7 tháng 3 2019 lúc 22:07

À mình quên 

Đó là câu 

Gạn đục khơi trong

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Tuấn Tú
Xem chi tiết
Minh Anh sô - cô - la lư...
7 tháng 3 2022 lúc 9:39

lặng lẽ

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 10 2019 lúc 13:20

- Các cặp từ trái nghĩa cùng với nhóm sống - chết: chiến tranh- hòa bình, đực - cái. Các cặp từ trái nghĩa thể hiện hai khái niệm loại trừ nhau.

- Các từ trái nghĩa cùng nhóm với già - trẻ: yêu - ghét, cao - thấp, nông - sâu, giàu – nghèo

- Các cặp từ trái nghĩa thang độ, thể hiện khái niệm có tính thang độ (sự hơn kém), khẳng định cái này không có nghĩa là loại trừ cái kia

Bình luận (0)
hiền nguyễn
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
14 tháng 2 2019 lúc 14:18

a. + b

- Uống nước nhớ nguồn: Nghĩa là uống nước thì phải biết về cội nguồn, nguồn gốc của nó. Cũng như con người, sống trên đời phải biết nhớ, biết ơn ông bà tổ tiên. 

=> Câu tương tự: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà đào,...

- Cái nết đánh chết cái đẹp: Người có tính cách tốt thì được đánh giá cao hơn người chỉ có sắc đẹp bên ngoài mà rỗng tuếch, không biết cách ứng xử, tính cách ngang ngạnh.

=> Câu tương tự: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

- Chết trong còn hơn sống đục: Thà chết một cách hiên ngang, trong sạch còn hơn sống mà chui lủi, sống mang tội lỗi, chấp nhận cái xấu cái ác để được sống, mưu cầu mạng sống.

=> Câu tương tự: Chết vinh còn hơn sống nhục. 

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
14 tháng 2 2019 lúc 21:01

.“Uống nước nhớ nguồn” nêu lên bài học về lòng biết ơn sống có tình nghĩa. Uống nước thì phải biết nước ở đâu ra. “Nguồn” là nguồn nước, nguồn gốc, cội nguồn. Quên nguồn, quên gốc là vong ân bội nghĩa. Lấy chuyện uống nước nhớ nguồn, mội cách nói ẩn dụ gợi cảm dể nhắc nhở người đời biết nhớ đến tổ tiên, ồng bà, gia tiên với tất cả lòng thành kính, biết ơn. Tục ngữ có câu tương tự:

                                                       “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

                                               Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng".

“Cái nết đánh chết cái đẹp”.Trong cuộc sống, nhân dân ta ngày xưa thích ‘’ăn chắc, mặc bền” thậm chí còn ưa “chém to, kho mặn”. Ngày nay, đời sống kinh tế và tinh thần phong phú hơn, khấm khá hơn nên việc ăn ngon, mặc đẹp đã trở thành nếp sinh hoạt của nhiều người, nhiều gia đình, nhất là ở các thành thị. Tuy thế, câu tục ngữ: “tốt gỗ hơn tốt nước sơn” vẫn còn nhiều ý nghĩa. Đồ gỗ như bàn, ghế, tủ,… dù có lớp sơn hào nhoáng bên ngoài mà bên trong đã bị mối mọt thì dù có đẹp mã cũng chẳng có mấy giá trị. Câu tục ngữ này có nghĩa bóng rất hay, nói lên mối quan hệ giữa nội dung và hình thức, nội dung quyết định hình thức. Trong cuộc sống, nhân dân ta rất coi trọng bản chất của sự vật. Tục ngữ có câu tương tự:

                                           " Tốt gỗ , xấu nước sơn.

Câu tục ngữ: “Chết trong còn hơn sống đục” nêu lên một quan niệm sống rất đẹp. “Chết trong” là chết mà vẫn giữ được thanh danh, giữ được sự trong sáng của tâm hổn, giữ trọn được khí tiết. “Sống đục” là sống nhục nhã, hèn hạ, phản bội, đầu hàng, bán rẻ lương tâm cho ‘quỷ dữ’, làm điều ô uế, để lại tiếng nhơ, bị người đời khinh bỉ. Câu tục ngữ: “Chết trong còn hơn sống dục” cùng với câu: “Chết vinh còn hơn sống nhục” mãi mãi là bài học làm người vô giá. Các chiến sĩ yêu nước, các anh hùng liệt sĩ xưa nay đều nêu cao khí tiết hiên ngang, bất khuất trước quân thù: “uy vũ bất năng khuất”.Tục ngữ có câu tương tự:

                                  “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 4 2017 lúc 17:15

Chết / vinh, sống / nhục

+ Vinh: được kính trọng, đánh giá cao

+ nhục: xấu hổ vì bị khinh bỉ

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 11 2017 lúc 4:59

ó thể thay đổi trật tự từ trong

    Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách sau mà không làm thay đổi nghĩa của câu:

    - Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất.

    - Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất.

Bình luận (0)