Tìm các từ địa phương về ẩm thực, có nêu rõ từ toàn dân tương ứng và vùng miền sử dụng.
Viết 1 đoạn văn ngắn từ 5-7 câu trong đó có sử dụng từ địa phương và tìm từ toàn dân tương ứng
BT11: Em biến thành một hạt mưa nhỏ, hãy kể lại cuộc hành trình của mình
BT12: Tìm từ địa phương trong các đoạn ngữ liệu và xác định nghĩa toàn dân tương ứng, cho biết đó là ngôn ngữ miền nào?
Ngữ liệu | Từ địa phương | Phương ngữ vùng miền | Nghĩa toàn dân |
a. “Lặng nghe mẹ kể ngày xưa Bây chừ biển rộng trời cao Cá tôm cũng sướng, lòng nào chẳng xuân! Ông nhà theo bạn “ xuất quân” Tui may cũng được vô chân “sẵn sàng” Một tay, lái chiếc đò ngang” (Tố Hữu) |
|
|
|
b. “Sáng ra bờ suối tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng, thật là sang” (Nguyễn Ái Quốc) |
|
|
|
c. “Tía nuôi tôi lưng đeo nỏ, hông buộc ống tên bước xuống xuồng. Tôi cầm giầm bơi nhưng còn ngoái lên, nói với:..” (Đoàn Giỏi) |
|
|
|
d. “Bầm ơi sớm sớm chiều chiều Thương con bầm chớ lo nhiều bầm nghe”
|
|
|
|
e. “Thưa cha, con muốn được cha chỉ bảo chúng con về sự tích ngôi đền ni, về tên của các hòn núi,kia trông lại mắt quá cha ạ” (Sơn Tùng) |
|
|
Bài 11:
Gợi một số ý:
- Em đã bắt đầu cuộc hành trình của mình từ những đám mây cao trên bầu trời.
+ bay lượn trong không khí, được gió thổi đẩy đi theo hướng nào mà nó muốn.
+ cảm nhận được sự mát mẻ và tươi mới của không khí, cùng với cảm giác tự do khi được bay lượn trên bầu trời.
- Sau đó, em bắt đầu rơi xuống đất, trở thành một giọt mưa nhỏ.
+ cảm giác được sự mềm mại và ấm áp của đất, cùng với âm thanh nhẹ nhàng khi giọt mưa chạm vào các vật thể xung quanh.
+ rồi em tiếp tục rơi xuống, trở thành một phần của dòng nước, được đưa đi theo con đường của nó.
- Đích đến cuối cùng của là đại dương theo năm tháng đi cùng dòng nước.
+ cảm nhận được sự mặn mà và mát mẻ của nước biển, cùng với sự đa dạng của các loài sinh vật sống trong đại dương.
+ Khép lại, em đã trở thành một phần nhỏ của biển cả.
Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vùng khác mà em biết. Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng?
Trái - quả
Chén - bát
Mè - vừng
Thơm - dứa
Cho biết vì sao những từ địa phương như ở bài tập 1.a không có từ ngữ tương đương trong phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân. Sự xuất hiện những từ ngữ có thể hiện tính đa dạng về điều kiện tự nhiên và đời sống xã hội trên các vùng miền của đất nước ta như thế nào?
- Những từ ngữ địa phương xuất hiện ở địa phương này, nhưng không xuất hiện ở địa phương khác
- Sự xuất hiện từ ngữ địa phương cho thấy Việt Nam là đất nước có sự khác biệt giữa các vùng, miền, tự nhiên về tâm lý, phong tục tập quán
Những từ nào trong các câu dưới đây là từ địa phương? Chúng được sử dụng ở vùng miền nào? Giải thích nghĩa của các từ địa phương đó và nêu tác dụng của việc sử dụng chúng trong đoạn trích “Dọc đường xứ Nghệ” của Sơn Tùng
a) nớ: kia
b) ni: này
c) dớ dận: vớ vẩn => Chúng được sử dụng ở miền Trung (Nghệ An)
Tác dụng: tạo sự gần gũi cho lời văn, mang đậm phong vị địa phương và qua đó thể hiện sự đa dạng của tiếng Việt.
tìm những từ ngữ địa phương ( 1 cột ghi từ địa phương, 1 cột ghi từ toàn dân sử dụng ) về tên các sự vật và hoạt động
Từ ngữ địa phương | Từ ngữ toàn dân |
mần (miền Nam) | làm |
con tru (miền Trung) | con trâu |
con heo (miền Nam) | con lợn |
bắp (miền Nam) | ngô |
Ngoài ra còn rất nhiều từ ngữ địa phương, em có thể tìm thêm ở các nguồn (sách, báo, internet,...) nhé!
cứu mình voiii
tìm từ ngữ địa phương trong những câu dưới đây, cho biết các từ hoạc cụm từ (toàn dân tương ứng vs những từ đó ) chỉ ra tác dụng của việc sử dụng những từ ngữ đó trong các trường hợp sau:
a, - Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp dây vàng hạt đầy sân nắng đào'' (TỐ HỮU)
=> + từ ngữ địa phương có trong câu thơ ................................
+ từ toàn dân tương ứng ..................................
+ tác dụng .......................................
a. Từ ngữ địa phương có trong câu thơ là từ "Bắp".
Từ ngữ toàn dân tương ứng "ngô"
Tác dụng: từ "bắp" tạo sự mềm mại phù hợp với câu thơ. Và tác giả là người Huế và từ "bắp" là cách gọi của người Huế. Vì vậy sử dụng từ "bắp" ta thấy đầy sự gần gũi, thân thương.
Tìm các từ ngữ địa phương và các từ toàn dân tương ứng ( càng nhiều càng tốt )
hột vịt - trứng vịt
thơm - dứa
tía/ thầy/ ba/bọ - bố
má/ u/ bầm - mẹ
chén/ tô - bát
nón - mũ
heo - lợn
mô - đâu
răng - sao/thế nào
rứa - thế/thế à
giời - trời
Màn = Mùng
Mắc màn = Giăng mùng
Bố = Tía, cha, ba, ông già
Mẹ = Má
Quả quất = Quả tắc
Hoa = Bông
Làm = Mần
Làm gì = Mần chi
(dòng) Kênh = Kinh
Ốm = Bệnh
Mắng = La, Rày
Ném = Liệng, thảy
Vứt = Vục
Mồm = Miệng
Mau = Lẹ, nhanh
Bố (mẹ) vợ = Cha vợ, ông (bà) già vợ
Lúa = thóc
Kính=kiếng
Từ ngữ địa phương-Từ ngữ toàn dân:
thơm- dứa;
bẹ, bắp- ngô;
mè đen- vừng đen;
đậu phộng- lạc;
bông- hoa;
trái- quả;
lê ki ma - trứng gà
sa pu chê - hồng xiêm
Quả tắc-Quả quất
thóc - Lúa
Hok tốt
# MissyGirl #
Bên phải là từ ngữ toàn dân :
Màn = Mùng
Mắc màn = Giăng mùng
Bố = Tía, cha, ba, ông già
Mẹ = Má
Quả quất = Quả tắc
Hoa = Bông
Làm = Mần
Làm gì = Mần chi
(dòng) Kênh = Kinh
Ốm = Bệnh
Mắng = La, Rày
Ném = Liệng, thảy
Mồm = Miệng
Mau = Lẹ, nhanh
Bố (mẹ) vợ = Cha vợ, ông (bà) già vợ
Lúa = thóc
Kính=kiếng
Vứt = Vục