Cách xác định các từ loại trợ từ, thán từ, tình thái từ.
Lm giúp mk gấp nha.
viết 1 đoạn văn có sử dụng trợ từ, thán từ, tình thái từ, câu ghép. Xác định các thành phần của câu ghép và nêu quan hệ ý nghĩa của câu ghép.
Giúp mik với..... thanks
sao ai cũng có tính dựa dẫm phụ thuộc quá nhiều vào mọi người con người như vậy vẫn chưa được gọi có tự giác trong học tập
Viết 1 đoạn văn ngắn từ 10 đến 12 câu " chủ đề tự chọn " trog đó cs sử dụng ít nhất 1 trợ từ, 1 thán từ, 1 tình thái từ. Chú thích ở bên dưới các câu có chứa các từ trên
Xác định từ loại (trợ từ, thán từ, tình thái từ) trong câu văn sau: "Ồ! Em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men, - cụ vẽ nó ở đấy vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng!" *
1. Lập các sơ đồ thể hiện các đơn vị kiến thức về:
-Từ loại: (trợ từ, thán từ, tình thái từ)
- Loại từ:(từ tượng thanh, từ tượng hình)
Xác định biện pháp tu từ và từ loại (trợ từ, thán từ, tình thái từ) trong câu văn sau: "Nhưng xin bà đừng bỏ cháu ở nơi này; trước kia khi bà chưa về với Thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao!" *
Viết một đoạn văn có sử dụng trợ từ, tình thái từ, thán từ,từ tượng hình, từ tượng thanh, gạch chân chỉ rõ các từ loại đó.
Mong các bạn giúp đỡ. CẢM ƠN
Hãy đặt: 3 câu có sử dụng trợ từ 3 câu có sử dụng thán từ 4 câu có sử dụng tình thái từ Nêu ý nghĩa của các câu sử dụng trợ từ, thán từ, tình thái từ.
Viết 1 đoạn văn có sử dụng trợ từ, thán từ, tình thái từ, từ tượng hình, tượng thanh.
Ai giúp mk vs!!!!!!!!!!!!!!
Một hôm đi học về, Lan gặp Hà- người bạn cũ của mình, nay đã chuyển đi trường khác.Ngạc nhiên, Lan hỏi:
-Ủa, hôm nay trường cậu được nghỉ à?
Lan nhanh nhảu trả lời:
-Trường tớ được nghỉ những 2 tuần cơ !
- Tận 2 tuần cơ à!
-Ừ .Lan vỗ nhẹ lên vai bạn
- Vậy chiều nay đi chơi với tớ nhé!
a. Viết hai câu, trong đó có một câu có dùng trợ từ và tình thái từ, một câu có dùng trợ từ và thán từ
b. Hãy xác định câu ghép trong đoạn trích (trang 158 SGK Ngữ văn 8 tập 1). Nếu tách câu ghép đã xác định thành các câu đơn thì có được không? Nếu được thì việc tách đó có làm thay đổi ý cần diễn đạt hay không?
c. Xác định câu ghép và cách nối các vế câu ghép trong đoạn trích (trang 158 SGK Ngữ văn 8 tập 1).
a, Viết hai câu trong đó một câu có dùng trợ từ và tình thái từ, một câu có dùng trợ từ và thán từ.
+ Nó đi chơi những hai ngày à? (câu dùng trợ từ và tình thái từ)
+ Trời ơi, chính nó là người tiết lộ bí mật! ( dùng trợ từ và thán từ)
b, Câu ghép trong đoạn trên:
- Pháp/ chạy, Nhật/ hàng, vua Bảo Đại/ thoái vị.
- Nếu tách câu ghép đã xác định thành các câu đơn. Nếu thay đổi thì ý nghĩa của câu cũng thay đổi.
c, Câu ghép
+ Chúng ta/không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào (cũng như) ta/không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên.
+ Có lẽ tiếng Việt của chúng ta/ đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta/ rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay/ là cao quý, vĩ đại nghĩa là rất đẹp.
Viết 1 đoạn văn nói về môi trường đg bị ô nhiễm trầm trong có sử dụng trợ từ,thán ừ,tình thái từ
Lm gấp giúp mik vs
Hiện nay, môi trường đang trong giai đoạn ô nhiếm trầm trọng, ở khắp các nơi đều thấy rác và những vật ô nhiếm,...Mỗi lần xả rác thải bừa bãi là một lần có tội, biết bao nhiêu bệnh tật nảy sinh, cây cối phải chết dần chết mòn, trái đất đang nóng lên vì tình trạng ô nhiễm...Chúng ta đã bao giờ nghĩ đến những hậu quả to lớn đó chưa? "Chưa!"
Than ôi!,những bệnh tật và những hậu quả xấu đang dần dần hiện ra trước mắt...mà những người gây ra hậu quả đó là ai ? Chính là chúng ta,chính là những người gây ra hậu quả đó !!!
Vậy ''Tại sao không đứng lên để bảo vệ lấy chính chúng ta, bảo vệ ngôi nhà chung của nhân loại ?".Hãy cùng nhau chung tay góp sức để bảo vệ môi trường?Có thể chỉ bằng một việc làm nhỏ : Không xả rác bừa bãi.
Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” và truyện ngắn “Lão Hạc” giúp em hiểu gì về số phận của người của người nông dân trước CM tháng 8. Trình bày 6-8 câu theo cách diễn dịch trong đó sử dụng 1 tình thái từ, 1 trợ từ, 1 thán từ.
(Mong các bạn nêu ra tình thái từ, trợ từ và thán từ giúp mình với ạ. Mai mình học rồi nên mong các bạn giúp mình)