Viết các số sau thành phân số tối giản
a) 0.(14)
b) 0,(5)
c) 0,(134)
d) 0,0(4)
e)0,0(7)
g) 0,1(3)
Viết các số thập phân sau dây dưới dạng phân số tối giản
a) 0 , ( 27 ) ; 4 , ( 5 ) ; 3 , ( 42 ) ; 3 , ( 321 ) ; − 0 , 15
b) 0 , 0 ( 8 ) ; 0 , 1 ( 2 ) ; 3 , 2 ( 45 ) ; − 0 , 34 ( 567 ) ; 0 , 413 ( 1561 )
a,Trong các phân số sau:7/8;-13/20;51/44;-122/60;8/21 phân số nào được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn?giải thích tại sao?
b,Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số tối giản:0,0(3);0,1(2);0,3(27);23,100(14);0,(27);0,(703);2,01(63);0,88(63);2,41(3)
viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số tối giản:
0,(27);4,(5);3,(42);3,(321)
0,0(8);0,1(2);3,2(45);-0,34(567)
giúp giùm nha toán 7 nha mấy bạn
Để viết số 0,0(3) dưới dạng phân số ta làm như sau:
0,0(3) = 1/10 . 0,(3)= 1/10. 0,(1) .3= 1/10 . 1/9 . 3= 3/90= 1/13 ( vì 1/9= 0,(1)
Tem cách trên, hãy viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số:
0,0(8); 0,1(2); 0,1(23)
Bài 2: viết các số thập phân vô hạn tuàn hàn sau đây dưới dạng phân số tối giản:
0,(4) ; 1,(2) ; 0,0(8) ; 0,1(2) ; 2,0(6)
0,(4)=4/9
1,(2)=11/9
0,0(8)=4/45
0,1(2)=11/90
Bài 1: Để viết số 0,0(3) dưới dạng phân số ta làm như sau:
0,0(3)=1/10.0,(3)=1/10.0,(1).3=1/10.1/9.3=3/90=1/30( vì 1/9=0,(1)
Theo cách trên, hãy viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số:
0,0(8);0,1(2);0,1(23)
Bài 2: Chứng tỏ rằng:
a) 0,(37)+0,(62)=1
b) 0,(33).3=1
Bài 3: Tìm các số hữu tỉ và b biết rằng hiệu a-b bằng thương a:b và bằng hai lần tổng a+b
Bài này trông bài tập toán 7 sách cũ
Bài 1:
\(0,0\left(8\right)=\frac{1}{10}\cdot0,\left(8\right)=\frac{1}{10}\cdot0,\left(1\right)\cdot8=\frac{4}{5}\cdot\frac{1}{9}=\frac{4}{45}\)
\(0,1\left(2\right)=0,1+0,0\left(2\right)=\frac{1}{10}+\frac{1}{10}\cdot0,\left(2\right)=\frac{1}{10}+\frac{1}{10}\cdot0,\left(1\right)\cdot2=\frac{1}{10}+\frac{1}{5}\cdot\frac{1}{9}=\frac{1}{10}+\frac{1}{45}=\frac{11}{90}\)
\(0,1\left(23\right)=0,1+0,\left(23\right)=\frac{1}{10}+0,\left(01\right)\cdot23=\frac{1}{10}+\frac{1}{99}\cdot23=\frac{1}{10}+\frac{23}{99}=\frac{329}{990}\)
cho a//b , B1=1/2 của B2. Tính các góc còn lại trên hình
Ta có: \(\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=180^o\)(hai góc kề bù)
suy ra \(\widehat{B_2}+\frac{1}{2}\widehat{B_2}=\frac{3}{2}\widehat{B_2}=180^o\Leftrightarrow\widehat{B_2}=120^o\)
\(\widehat{B_1}=\frac{1}{2}\widehat{B_2}=120^o\div2=60^o\)
Có \(a//b\)nên \(\widehat{B_1}=\widehat{A_1}\)(hai góc so le trong)
suy ra \(\widehat{A_1}=60^o\)
Viết thành phân số :
a / 1,(7)
b/ 0, (45)
c/ 0,0 (31)
d/ 1,8 (33)
\(a\text{)}1,\left(7\right)=1+0,\left(7\right)=1+\frac{7}{9}=\frac{16}{9}\)
\(b\text{)}0,\left(45\right)=\frac{45}{99}\)
\(c\text{)}0,0\left(31\right)=0,\left(31\right):10=\frac{31}{99}:10=\frac{31}{990}\)
\(d\text{)}1,8\left(33\right)=1,8+0,0\left(33\right)=1,8+0,\left(33\right):10=1,8+\frac{33}{990}=\frac{54}{30}+\frac{1}{30}=\frac{55}{30}\)
Bn ghi sai đề thì phải làm gì có ngoặc
Để viết số 0,0(3) dưới dạng phân số ta làm như sau: 0 , 0 ( 3 ) = 1 10 . 0 , ( 3 ) = 1 10 . 0 , ( 1 ) 3 = 1 10 . 1 9 . 3 = 3 90 = 1 30
Theo cách trên hãy viết các số thập phân sau dưới dạng phân số: 0,0(8); 0,1(2); 0,1(23)