Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Khang
Xem chi tiết

a.

Nếu p và q cùng lẻ \(\Rightarrow pq+13\) là số chẵn lớn hơn 2 \(\Rightarrow\) là hợp số (loại)

Nếu p;q cùng chẵn \(\Rightarrow5p+q\) là số chẵn lớn hơn 2 \(\Rightarrow\) là hợp số (loại)

\(\Rightarrow\) p và q phải có 1 số chẵn, 1 số lẻ

TH1: p chẵn và q lẻ \(\Rightarrow p=2\)

Khi đó \(2q+13\) và \(q+10\) đều là số nguyên tố

- Nếu \(q=3\Rightarrow2q+13=2.3+13=19\) là SNT và \(q+10=13\) là SNT (thỏa mãn)

- Với \(q>3\Rightarrow q\) không chia hết cho 3 \(\Rightarrow q=3k+1\) hoặc \(q=3k+2\)

Với \(q=3k+1\Rightarrow2q+13=2\left(3k+1\right)=3\left(2k+5\right)⋮3\) là hợp sô (loại)

Với \(q=3k+2\Rightarrow q+10=3k+12=3\left(k+4\right)⋮3\) là hợp số (loại)

TH2: p lẻ và q chẵn \(\Rightarrow q=2\)

Khi đó \(2p+13\) và \(5p+2\) đều là số nguyên tố

- Với \(p=3\Rightarrow2p+13=19\) là SNT và \(5p+2=17\) là SNT (thỏa mãn)

- Với \(p>3\Rightarrow p\) ko chia hết cho 3 \(\Rightarrow p=3k+1\) hoặc \(p=3k+2\)

Với \(p=3k+1\Rightarrow2p+13=3\left(2p+5\right)⋮3\) là hợp số (loại)

Với \(p=3k+2\Rightarrow5p+2=3\left(5k+4\right)⋮3\) là hợp số (loại)

Vậy \(\left(p;q\right)=\left(2;3\right);\left(3;2\right)\) thỏa mãn yêu cầu

b.

x là số tự nhiên \(\Rightarrow x^2+4x+32>x+4\)

Do p là số nguyên tố mà \(\left(x^2+4x+32\right)\left(x+4\right)=p^n\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+4x+32=p^a\\x+4=p^b\end{matrix}\right.\) với \(\left\{{}\begin{matrix}a>b\\a+b=n\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^2+4x+32}{x+4}=\dfrac{p^a}{p^b}\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{32}{x+4}=p^{a-b}\)

Do \(p^{a-b}\) là số nguyên dương khi \(a>b\) và x là số nguyên

\(\Rightarrow\dfrac{32}{x+4}\) là số nguyên

\(\Rightarrow x+4=Ư\left(32\right)\)

Mà \(x+4\ge4\Rightarrow x+4=\left\{4;8;16;32\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{0;4;12;28\right\}\)

Thay vào \(\left(x^2+4x+32\right)\left(x+4\right)=p^n\)

- Với \(x=0\Rightarrow128=p^n\Rightarrow2^7=p^n\Rightarrow p=2;n=7\)

- Với \(x=4\Rightarrow512=p^n\Rightarrow2^9=p^n\Rightarrow p=2;n=9\)

- Với \(x=12\Rightarrow3584=p^n\) (loại do 3584 không phải lũy thừa của 1 SNT)

- Với \(x=28\Rightarrow29696=p^n\) (loại do 29696 không phải lũy thừa của 1 SNT)

Vậy \(\left(x;p;n\right)=\left(0;2;7\right);\left(4;2;9\right)\)

Lưu Đình Hiệp
Xem chi tiết
duan lexuan
Xem chi tiết
Hà Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
20 tháng 11 2015 lúc 16:20

29 chia x dư 2 => 29-2 chia hết cho x=>27 chia hết cho x

50 chia x dư 5 =>50-5 chia hết cho x=>45 chia hết cho x

80 chia x dư 8 =>80-8 chia hết cho x=>72 chia hết cho x

 vì 27;45;72 chia hết cho x mà x lớn nhất

=>x thuôc UCLN(27;45;72}

27=33

45=32.5

72=23.32

=>UCLN(27;45;72)=32=9

=>x=9

Trần Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
19 tháng 7 2016 lúc 21:40

\(205+\left(45-x\right)=176\)

\(205+45-x=176\)

\(250-x=176\)

\(x=250-176\)

\(x=74\)

Hoàng tử của dải Ngân Hà
19 tháng 7 2016 lúc 21:44

ko sử dụng phương pháp tính mà

Trần Hoàng Ngân
19 tháng 7 2016 lúc 21:44

Quên chưa nói : Hãy thử lại phép tính để chứng minh cách làm đúng . 
Không có số âm

Đinh Ngọc Thiên Ý
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
25 tháng 1 2016 lúc 20:24

Ủa bài này dễ mà, sao lại là nâng cao
Ta thấy (|x+2003|+2004), 3x2+15 >0 nên muồn VT=0 thì 16-x2=0

Ta có : 16-x2=0

<=>x2=16

<=>|x|=4

<=>x=4 hoặc x=-4

Mà x<0=> x=-4

Vậy số nguyên âm x thoả mãn là x=-4

Tuyết Nhi TV
Xem chi tiết
Minh Vo Nhat
19 tháng 10 2021 lúc 15:25

Đáp án : B

Khách vãng lai đã xóa
La Ngọc Phương hảo Anh
19 tháng 1 2022 lúc 18:14

Đáp án: B

Nguyễn Hà Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ly
21 tháng 8 2015 lúc 9:04

a) x+6=y(x-1)

=> y(x-1)-x-6=0

=>y(x-1)-(x-1)-7=0

=>(x-1)(y-1)=7

Do x,y thuộc N => x-1=1 và y-1=7 hoặc x-1=7 và y-1=1

=> x=2 y=8 hoặc x=8 y=2

Phạm Ngôn Hy
Xem chi tiết
Trần Tiến Sơn
27 tháng 6 2017 lúc 22:06

1. (x.5+16):3=7 

x.5+16=7.3

x.5+16=21

x.5=21-16

x.5=5

2.8.6+288:(x-3)2=50

288:(x-3)^2=50-48

288:(x-3)^2=2

(x-3)^2=288:2

(x-3)^2=144

=>x-3 =12 hoặc -12 vì (12)^2 và(-12)^2=144

TH1: x-3=12

x=12+3

x=15

TH2: x-3=-12

x=-12+3

x=-9

vậy x thuộc (-9;15)

Trịnh Thành Công
27 tháng 6 2017 lúc 22:07

Câu 1:

     Vì biết rằng nếu nhân nó với 5 rồi cộng thêm 16, sau đó chia cho 3 thì được 7

Vậy ta được:\(\frac{5x+16}{3}=7\)

                      \(5x+16=21\)

                      \(5x=5\)

                              \(\Rightarrow x=1\)

Vậy số tự nhiên đó là 1

Câu 2:

\(8.6+288:\left(x-3\right)^2=50\)

\(48+288:\left(x-3\right)^2=50\)

\(288:\left(x-3\right)^2=2\)

\(\left(x-3\right)^2=144=12^2=\left(-12\right)^2\)

           \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=12\\x-3=-12\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=15\\x=-9\end{cases}}\)