cho đề bài sau -tưởng tượng em được chứng kiến cái chết của lão hạc hãy kể lại 1)xđ thứ tự kể cho câu truyện trên
2)dự kiến các sự kiện chính em sẽ kể
3)em sẽ kết hợp miêu tả và biểu cảm trong những sự việc nào
Trong những đề bài sau, đề bài nào không thuộc bài nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí?
A. Suy nghĩ về đạo lý Uống nước nhớ nguồn của dân tộc
B. Suy nghĩ từ truyện Ếch ngồi đáy giếng
C. Suy nghĩ về câu Có chí thì nên
D. Suy nghĩ về một tấm gương vượt khó
Chọn đáp án: D.
Giải thích: Đề bài câu D là nghị luận về hiện tượng đời sống.
Trong các đề bài sau, đề nào không thuộc đề bài nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí?
A. Suy nghĩ về đạo lý Uống nước nhớ nguồn của dân tộc
B. Suy nghĩ từ truyện Ếch ngồi đáy giếng
C. Suy nghĩ về câu Có chí thì nên
D. Suy nghĩ về một tấm gương vượt khó
- Đề A, B, C là đề bài về tư tưởng đạo lí.
- Đề D là nghị luận về hiện tượng đời sống.
Đáp án cần chọn là: D
Trong những đề bài sau đề nào thuộc bài văn nghị luận về một vấn đề, tư tưởng đạo lí?
- Đề B nghị luận về một hiện tượng đời sống.
=> Đề C nghị luận về một vấn đề, tư tưởng đạo lí
Đáp án cần chọn là: C
Trong các đề bài sau, đâu là những đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí?
A.Suy nghĩ về đức tính trung thực.
B. Suy nghĩ về vấn đề ô nhiễm không khí hiện nay.
C. Suy nghĩ về hiện tượng nghiện Facebook của giới trẻ.
D. Suy nghĩ về chiến dịch mùa hè xanh của các bạn trẻ.
Trong các đề bài sau, đề nào không thuộc bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí?
A. “Người hạnh phúc nhất là người đem đến hạnh phúc cho nhiều người nhất” (Đi- đơ-rô). Anh chị nghĩ thế nào về vấn đề này?
B. Môi trường bị ô nhiễm
C. Suy nghĩ về vấn đề: Tài năng và lòng tốt của con người.
D. Tục ngữ có câu: Ăn vóc, học hay. Ý kiến của anh chị?
- Các phương án A, C, D đều thuộc bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
- Phương án B là dạng đề thuộc bài Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống.
Đáp án cần chọn là: B
Trong những đề bài sau đề nào không thuộc bài văn nghị luận về một vấn đề, tư tưởng đạo lí?
A. Bàn về nhân vật chó sói và cừu non trong bài thơ của La Phông ten
B. Bàn về đạo lý Uống nước nhớ nguồn
C. Lòng biết ơn thầy cô giáo
D. Bàn về tranh giành và nhường nhịn
Trong các đề bài sau, đề nào là đề nghị luận về một tư tưởng đạo lí?
A. Suy nghĩ về tấm gương của một học sinh nghèo vượt khó.
B. Suy nghĩ của em về những con người không chịu thua số phận.
C. Suy nghĩ của em về câu ca dao “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nhau cùng”.
D. Suy nghĩ của em về bệnh ngôi sao của một số nhân vật nổi tiếng hiện nay.
viết dàn ý chi tiết cho các bài sau:
Đề 1:viết bài văn trình bày suy nghĩ về hiện tượng học sinh chỉ đầu tư học môn Toán, văn,anh mà xem nhẹ các môn khác
Đề 2:viết bài văn trình bày suy nghĩ về vấn đề sử dụng tiết kiệm điện của mọi người xung quanh
Đề 3: viết bài văn trình bày suy nghĩ về hiện tượng nói chuyện tự do trong giờ trong các h hc
Giúp mik vs, mn lm đc câu nào thì trl giúp mik nha
tham khảo:
1. Mở bài
Giới thiệu về vấn đề học lệch của học sinh hiện nay
Đánh giá chung: là hiện tượng không tốt với người học
2. Thân bài
* Giải thích
Học lệch là học không cân đối, không đều các môn, chú trọng quá một môn mà xao lãng môn khác
* Biểu hiện
Thích học các môn tự nhiên vì không phải ghi chép nhiềuCó bạn thích học môn xã hội vì không cần tính toán nhiềuCó người chỉ chú trọng học ngoại ngữ mà không quan tâm đến các môn khác
* Tác hại:
Hổng kiến thức cơ bảnKết quả học tập thấp, gây chán nản, ảnh hưởng đến giáo dục toàn diệnKìm hãm vốn hiểu biết sâu rộng
* Nguyên nhân
Chủ quan
Do sở thích của người họcDo năng khiếu của mỗi ngườiDo ngại học, ngại nghiên cứu
Khách quan
Do mục đích học tập là để thi đỗ Đại họcDo cha mẹ định hướng
* Giải pháp
Tuyên truyền để ai cũng nắm bắt được hết hậu quả của việc học lệchKiên quyết không học lệchVận dụng kiến thức đã học vào thực tế để thêm phần thú vị
3. Kết bài
Khẳng định lại vấn đềLiên hệ bản thân
tham khảo:
1. Mở bài
Giới thiệu về vấn đề học lệch của học sinh hiện nay
Đánh giá chung: là hiện tượng không tốt với người học
2. Thân bài
* Giải thích
Học lệch là học không cân đối, không đều các môn, chú trọng quá một môn mà xao lãng môn khác
* Biểu hiện
Thích học các môn tự nhiên vì không phải ghi chép nhiềuCó bạn thích học môn xã hội vì không cần tính toán nhiềuCó người chỉ chú trọng học ngoại ngữ mà không quan tâm đến các môn khác
* Tác hại:
Hổng kiến thức cơ bảnKết quả học tập thấp, gây chán nản, ảnh hưởng đến giáo dục toàn diệnKìm hãm vốn hiểu biết sâu rộng
* Nguyên nhân
Chủ quan
Do sở thích của người họcDo năng khiếu của mỗi ngườiDo ngại học, ngại nghiên cứu
Khách quan
Do mục đích học tập là để thi đỗ Đại họcDo cha mẹ định hướng
* Giải pháp
Tuyên truyền để ai cũng nắm bắt được hết hậu quả của việc học lệchKiên quyết không học lệchVận dụng kiến thức đã học vào thực tế để thêm phần thú vị
3. Kết bài
Khẳng định lại vấn đềLiên hệ bản thân
Phần mở bài của bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí cần có nội dung nào sau đây?
A. Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lí
B. Giải thích tư tưởng đạo lí
C. Liên hệ với bản thân
D. Nêu ý nghĩa của đạo lí đó đối với đời sống tinh thần của con người.
Phần nào sau đây không thuộc phần thân bài của bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí?
A. Giải thích tư tưởng đạo lí.
B. Giới thiệu về tư tưởng đạo lí.
C. Đánh giá vấn đề tư tưởng đạo lí.
D. Đưa dẫn chứng cho tư tưởng đạo lí.
Thân bài gồm:
- Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng, đạo lí.
- Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí đó trong bối cảnh cuộc sống riêng, chung.
=> Giải thích tư tưởng đạo lí nằm trong phần mở bài.
Đáp án cần chọn là: B