Những câu hỏi liên quan
nguyễn ngọc an nhiên
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thơ
12 tháng 3 2020 lúc 8:24

2. Điều 10.

1. Phù hợp với nghĩa vụ của các Quốc gia thành viên theo Điều 9, khoản 1, các đơn của đứa trẻ hoặc của cha mẹ đứa trẻ yêu cầu được nhập cảnh vào hay xuất cảnh khỏi một Quốc gia thành viên vì mục đích đoàn tụ gia đình phải được các Quốc gia thành viên xử lý một cách tích cực, nhân đạo và nhanh chóng. Hơn nữa, các Quốc gia thành viên phải bảo đảm rằng việc đưa một yêu cầu như thế sẽ không gây ra những hậu quả có hại cho những người đứng đơn yêu cầu và cho các thành viên gia đình họ.

2. Trẻ em có cha mẹ mà mỗi người cư trú ở các quốc gia khác nhau phải có quyền được duy trì đều đặn, trừ khi gặp hoàn cảnh đặc biệt, các quan hệ cá nhân và tiếp xúc trực tiếp với cả cha và mẹ. Nhằm mục đích đó và phù hợp với nghĩa vụ của các Quốc gia thành viên theo Điều 9, khoản 2, các Quốc gia thành viên phải tôn trọng quyền của đứa trẻ và của cha mẹ em được rời khỏi bất cứ quốc gia nào, kể cả chính quốc gia của họ và quyền trở về quốc gia của họ. Quyền được rời khỏi bất kỳ quốc gia nào sẽ chỉ lệ thuộc vào những điều hạn chế được ghi trong pháp luật và cần thiết để bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng, y tế, đạo đức hoặc các quyền và sự tự do của những người khác, và phù hợp với các quyền khác được thừa nhận trong Công ước này.

Điều 11.

1. Các Quốc gia thành viên phải tiến hành các biện pháp để chống việc mang trẻ em ra nước ngoài bất hợp pháp và việc không đưa trẻ em trở về từ nước ngoài.

2. Để đạt được mục đích này, các Quốc gia thành viên sẽ thúc đẩy việc ký kết những hiệp định song phương hoặc đa phương có liên quan, hay tham gia các hiệp định hiện có.

Điều 12.

1. Các Quốc gia thành viên phải bảo đảm cho trẻ em có đủ khả năng hình thành quan điểm riêng của mình, được quyền tự do phát biểu những quan điểm đó về mọi vấn đề tác động đến trẻ em, và những quan điểm của trẻ em phải được coi trọng một cách thích đáng, tương ứng với độ tuổi và mức độ trưởng thành của trẻ em.

2. Vì mục đích đó, trẻ em phải được đặc biệt trao cơ hội nói lên ý kiến của mình trong bất kỳ quá trình tố tụng tư pháp hoặc hành chính nào có liên quan đến trẻ, trực tiếp hoặc thông qua một người đại diện hay một cơ quan thích hợp, theo cách thức phù hợp với những quy tắc thủ tục trong pháp luật quốc gia.

Điều 13.

1. Trẻ em có quyền tự do bày tỏ ý kiến; quyền này bao gồm quyền tự do tìm kiếm, tiếp nhận và phổ biến tất cả các loại thông tin và tư tưởng ở mọi lĩnh vực, bằng lời nói, văn bản viết tay hoặc bản in, hay dưới hình thức nghệ thuật hoặc bất kỳ phương tiện truyền thông nào khác mà trẻ em lựa chọn.

2. Việc thực hiện quyền này có thể phải chịu một số hạn chế nhất định, nhưng những hạn chế này phải được quy định bằng pháp luật và là cần thiết:

a. Để tôn trọng các quyền và danh dự của người khác; hoặc

b. Để bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng, đạo đức và sức khỏe của cộng đồng.

Điều 27.

1. Các Quốc gia thành viên thừa nhận quyền của mọi trẻ em được có mức sống thích đáng để phát triển về thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức và xã hội.

2. Cha mẹ, hoặc cả cha lẫn mẹ hay những người khác chịu trách nhiệm về trẻ em có trách nhiệm đầu tiên trong việc bảo đảm các điều kiện sống cần thiết cho sự phát triển của trẻ em theo năng lực và khả năng tài chính của mình.

3. Các Quốc gia thành viên, phù hợp với điều kiện của nước mình và trong phạm vi các phương tiện sẵn có của mình, phải thi hành các biện pháp thích hợp để giúp đỡ các bậc cha mẹ và những người khác chịu trách nhiệm về trẻ em thực hiện quyền này, và trong trường hợp cần thiết, phải thực hiện những chương trình hỗ trợ và giúp đỡ vật chất, đặc biệt là về dinh dưỡng, quần áo và nhà ở.

4. Các Quốc gia thành viên phải tiến hành mọi biện pháp thích hợp để bảo đảm phục hồi việc nuôi dưỡng trẻ em từ cha mẹ hay những người khác có trách nhiệm về tài chính đối với trẻ em tại Quốc gia thành viên đó cũng như ở nước ngoài. Cụ thể, nếu người có trách nhiệm về tài chính đối với trẻ em sống ở một quốc gia khác thì các Quốc gia thành viên phải thúc đẩy việc gia nhập các thỏa thuận quốc tế hay ký kết những thỏa thuận như vậy, cũng như đặt ra những cơ chế thích hợp khác

Điều 29.

1. Các Quốc gia thành viên nhất trí rằng, việc giáo dục trẻ em phải được hướng tới:

a. Phát triển tối đa nhân cách, tài năng, các khả năng về trí tuệ và thể chất của trẻ em;

b. Phát triển sự tôn trọng quyền con người và các tự do cơ bản, tôn trọng những nguyên tắc được ghi trong Hiến chương Liên Hợp Quốc;

c. Phát triển sự tôn trọng đối với cha mẹ của trẻ em, tôn trọng bản sắc văn hóa, ngôn ngữ và các giá trị của bản thân trẻ em, tôn trọng những giá trị quốc gia của đất nước mà trẻ em đang sống và của đất nước là nguyên quán của trẻ em, tôn trọng những nền văn minh khác với nền văn minh của nơi mà trẻ em sinh ra;

d. Chuẩn bị cho trẻ em sống một cuộc sống có trách nhiệm trong xã hội tự do, theo tinh thần hiểu biết, hòa bình, khoan dung, bình đẳng giữa nam và nữ và tình hữu nghị giữa các dân tộc, các nhóm chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo và những người gốc bản địa;

e. Phát triển sự tôn trọng đối với môi trường tự nhiên.

2. Không một quy định nào trong điều này hay trong Điều 28 sẽ được giải thích theo hướng làm tổn hại đến quyền tự do của các cá nhân và tập thể được thành lập và điều hành những tổ chức giáo dục, với điều kiện phải luôn tuân thủ nguyên tắc được nêu trong khoản 1 của điều này và phù hợp các yêu cầu là giáo dục do các tổ chức đó cung cấp phải tuân theo các tiêu chuẩn tối thiểu mà Nhà nước đặt ra.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Nam Tú
Xem chi tiết
bin sky
Xem chi tiết
phạm khánh linh
9 tháng 3 2021 lúc 21:44

câu 1:

công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm 1989

Câu 2:

 Nhóm quyền sống còn: là những quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khoẻ.

Nhóm quyền bảo vệ: Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại.

Nhóm quyền phát triển: Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, nghệ thuật..

 Nhóm quyền tham gia: Là những quyền được tham gia vào các công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình... 

Câu 3:

-Thể hiện sự tôn trọng, quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em.

-Công ước liên hợp quốc là điều kiện cần thiết để trẻ em phát triển toàn diện, giúp cho trẻ em được sống trong hạnh phúc, ấm no.

Câu 4: 

Nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông:

- Không hiểu biết về luật giao thông

- Biết nhưng vẫn làm sai

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diệu Ly
9 tháng 3 2021 lúc 22:14

câu 1:công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm 1989

Câu 2:

Nhóm quyền sống còn: là những quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khoẻ.

Nhóm quyền bảo vệ: Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại.

Nhóm quyền phát triển: Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, nghệ thuật..

 Nhóm quyền tham gia: Là những quyền được tham gia vào các công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình... 

Câu 3:

-Thể hiện sự tôn trọng, quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em.

-Công ước liên hợp quốc là điều kiện cần thiết để trẻ em phát triển toàn diện, giúp cho trẻ em được sống trong hạnh phúc, ấm no.

Câu 4: 

Nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông:

- Vi phạm luật an toàn giao thông

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
25 tháng 7 2017 lúc 3:32

Đáp án D

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
1 tháng 5 2018 lúc 10:33

Chọn đáp án: D

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
14 tháng 12 2019 lúc 6:50

Đáp án D

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
28 tháng 5 2019 lúc 4:53

Đáp án D

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
6 tháng 4 2019 lúc 8:38

Đáp án D

Bình luận (0)
Xem chi tiết

Ai nhanh sẽ vote .

Bình luận (0)