Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Soyeon Park
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
23 tháng 8 2021 lúc 14:10

Gọi số bi của 3 bạn Hà, Bảo, Chi lần lượt là a ; b ; c ( a; b; c \(\in N\), viên bi )

Theo bài ra ta có : \(a:b:c=3:4:5\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)và \(a+15=b\Leftrightarrow a-b=-15\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a-b}{3-4}=15\Rightarrow a=45;b=60;c=75\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Đức Thành
23 tháng 8 2021 lúc 14:14

Gọi số bi của Hà,Bảo,Chi lần lượt là a,b,c

Theo bài ra ta có \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)và c-a=15

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{b-a}{4-3}=\frac{15}{1}=15\)

Ta có \(\frac{a}{3}=15\Rightarrow a=15.3=45;\frac{b}{4}=15\Rightarrow b=15.4=60;\frac{c}{5}=15\Rightarrow c=15.5=75\)

Vậy Hà có 45 bi;Bảo có 60 bi;Chi có 75 bi

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 9 2018 lúc 3:56

Gọi số bi của ba bạn Hà, Bảo, Chi lần lượt là a,b,c (viên bi; a , b , c ∈ ℕ * , b > a )  

Theo đề bài ta có:

a 3 = b 4 = c 5  và b − a = 15  

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a 3 = b 4 = c 5 = b − a 4 − 3 = 15 1 = 15 ⇒ a 3 = 15 b 4 = 15 c 5 = 15 ⇒ a = 45 b = 60 c = 75  (tmdk)

anh đức trịnh
Xem chi tiết
người bán muối cho thần...
15 tháng 12 2021 lúc 18:34

Gọi số bi của ba bạn Hùng, Hà, Lan là : x,y,z( x,y,z thuộc N*)

Theo đề bài ta có : \(\dfrac{x}{3}\)=\(\dfrac{y}{4}\)=\(\dfrac{z}{5}\)và y-x=15

Áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau ,có

\(\dfrac{x}{3}\)=\(\dfrac{y}{4}\)=\(\dfrac{z}{5}\)=\(\dfrac{y-x}{4-3}\)=\(\dfrac{15}{1}\)=15

vậy \(\dfrac{x}{3}\)=15=> x= 45

\(\dfrac{y}{4}\)=15=>y=....

\(\dfrac{z}{5}\)=15=> z=...

còn lại tương tự ( tự làm nhé )

 

 

Phan Văn Khải
Xem chi tiết
chu thi nhai
8 tháng 7 2016 lúc 14:17

goi so vien bi cua ba ban lan luot la a,b,c

tu a/2=b/4=c/5va c-a=4

ap dung tinh chat day ti so bang nhau

a/2=b/4=c/5=c-a/5-2=4/3

suy ra a=2.4/3=8/3

b=4.4/3=16/3

c=5.4/3=20/3

vay a=8/3

b=16/3

c=20/3

Lê Minh Vũ
23 tháng 10 2021 lúc 16:55

Gọi số bi của 3 bạn An, Bảo, Chi lần lượt là \(x;y;z\) (viên bi), \(x;y;z\inℕ^∗\)

Vì An ít hơn Chi 4 viên \(\Rightarrow\)\(z-x=4\)

Số bi của 3 bạn với tỉ lệ \(4;5;6\)nên ta có \(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}=\frac{z-x}{6-4}=\frac{4}{2}=2\)

Do đó:

\(\frac{x}{4}=2\Rightarrow x=2.4=8\)

\(\frac{y}{5}=2\Rightarrow y=2.5=10\)

\(\frac{z}{6}=2\Rightarrow z=2.6=12\)

Vậy số bi của 3 bạn An, Bảo, Chi lần lượt là: \(8;10\)\(12\) viên

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phan Hà Linh
Xem chi tiết
Quốc Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Quốc Anh Nguyễn
12 tháng 2 2023 lúc 21:03

giúp

 

Nguyễn Hồng Phúc
Xem chi tiết
Xyz OLM
1 tháng 11 2020 lúc 8:30

Gọi số bi của An là a ; số bi của Bảo là b , số bi của Chi là c (a;b;c \(\inℕ^∗\))

Ta có c - a = 4 

Lại có \(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{c-a}{6-4}=\frac{4}{2}=2\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=4.2=8\\b=5.2=10\\c=6.2=12\end{cases}}\)(tm)

Vậy số bi của An là 8 viên ; số bi của Bảo là 10 viên , số bi của Chi là 12 viên 

Khách vãng lai đã xóa
Nobi Nobita
1 tháng 11 2020 lúc 8:35

Gọi số viên bi của 3 bạn An, Bảo, Chi lần lượt là: a, b, c ( \(a,b,c\inℕ^∗\))

Theo bài ta có: \(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\)và \(c-a=4\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{c-a}{6-4}=\frac{4}{2}=2\)

\(\Rightarrow a=2.4=8\)\(b=2.5=10\)\(c=2.6=12\)

Vậy số bi của 3 bạn An, Bảo, Chi lần lượt là 8, 10, 12 viên bi 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quỳnh Anh
1 tháng 11 2020 lúc 8:36

                                                                               Giải

 Gọi số viên bi của 3 bạn An,Bảo,Chi lần lượt là x,y,z (viên bi ) (x,y,z, Thuộc N*)

Theo đề bà ta có :

x,y,z tỉ lệ lần lượt vs 4;5;6 Và x-z=4

=> x/4=y/5=z/6

 Áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau có

 x/4=y/5=z/6=x-z/4-6=4/-2=2

=>+,x/4=2=>x=2.4=8

+,y/5=2=>y=2.5=10

+,z/6=2=>z=2.6=12

Vậy...............

Khách vãng lai đã xóa
Phụng 7/5 Vương Thiếu
Xem chi tiết
Phạm tuấn an
20 tháng 10 2021 lúc 13:19

An:6

Bảo:10

Minh:14

Trần Khởi My
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
8 tháng 10 2021 lúc 20:44

Câu 5: 

Gọi số điểm tốt của ba lớp 7A, 8A, 9A lần lượt là \(a,b,c\)(tốt) \(a,b,c\inℕ^∗\).

Vì số điểm tốt của ba chi đội lần lượt tỉ lệ với \(9,7,8\)nên \(\frac{a}{9}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}\).

Tổng số điểm tốt là \(120\)nên \(a+b+c=120\).

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}=\frac{a+b+c}{9+7+8}=\frac{120}{24}=5\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5.9=45\\b=5.7=35\\b=5.8=40\end{cases}}\).

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
8 tháng 10 2021 lúc 20:44

Câu 4: 

Gọi độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là \(a,b,c\left(cm\right)\)\(a,b,c>0\).

Các cạnh của tam giác có số đo tỉ lệ với \(3,4,5\)nên \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\).

Chu vi của tam giác là \(13,2cm\)nên \(a+b+c=13,2\).

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{13,2}{12}=1,1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1,1.3=3,3\\b=1,1.4=4,4\\c=1,1.5=5,5\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
8 tháng 10 2021 lúc 20:44

Câu 3: 

Gọi số học sinh lớp 7A và 7B lần lượt là \(a,b\)(học sinh) \(a,b\inℕ^∗\).

Vì lớp 7A ít hơn lớp 7B là \(5\)học sinh nên \(b-a=5\).

Vì số học sinh của hai lớp tỉ lệ với \(8:9\)nên \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}\).

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{b-a}{9-8}=\frac{5}{1}=5\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5.8=40\\b=5.9=45\end{cases}}\).

Khách vãng lai đã xóa