Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
helomoinguoi
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
15 tháng 1 2018 lúc 16:30

a/ 5n+2\(⋮\)9-2n

<=> 2(5n+2)\(⋮\)9-2n

<=> 10n+4\(⋮\)9-2n

<=> 10n-45+49\(⋮\)9-2n

<=> 49-(45-10n)\(⋮\)9-2n

<=> 49-5(9-2n)\(⋮\)9-2n

<=> 49\(⋮\)9-2n => 9-2n=(-49,-7,-1,1,7,49)

9-2n-49-7-1 1 7   49
n 29 8 5 4 1 -20 (loại)

ĐS: n=(1,4,5,8,29)

b/ Làm tương tự

ST
15 tháng 1 2018 lúc 16:36

a,5n+2 chia hết cho 9-2n

=>2(5n+2)+5(9-2n) chia hết cho 9-2n

=>10n+4+45-10n chia hết cho 9-2n

=>49 chia hết cho 9-2n

=>9-2n E Ư(49)={1;-1;7;-7;49;-49}

=>2n E {8;10;2;-16;-40;58}

=>n E {4;5;1;-8;-20;29}

Mà n là stn

=>n E {4;5;1;29}

b, 6n+9 chia hết cho 4n-1

=>2(6n+9)-3(4n-1) chia hết cho 4n-1

=>12n+18-12n+3 chia hết cho 4n-1

=>21 chia hết cho 4n-1

=>4n-1 E Ư(21)={1;-1;3;-3;7;-7;21;-21}

=>4n E {2;0;4;-2;8;-6;22;-20}

=>n E {1/2;0;1;-1/2;2;-3/2;11/2;-5}

Mà n là stn

=> n E {0;1}

ST
15 tháng 1 2018 lúc 16:39

sửa mấy câu cuối của a

=>2n E {8;10;2;16;-40;58}

=>n E {4;5;1;8;-20;29}

Mà n là stn

=>n E{4;5;1;8;29}

Trần Thị Hạnh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
20 tháng 11 2019 lúc 16:12

a) Ta có: n + 6 \(⋮\)n

Do n \(⋮\)n => 6 \(⋮\)n

=> n \(\in\)Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

b)Ta có: (n + 9) \(⋮\)(n + 1)

<=> [(n + 1) + 8] \(⋮\)(n + 1)

Do (n + 1) \(⋮\)(n + 1) => 8 \(⋮\)(n + 1)

=> (n + 1) \(\in\)Ư(8) = {1; 2; 4; 8}

=> n \(\in\){0; 1; 3; 7}

c) Ta có: n - 5 \(⋮\)n + 1

<=> (n + 1) - 6 \(⋮\)n + 1

Do (n + 1)  \(⋮\)n + 1 => 6 \(⋮\)n + 1

=> n + 1 \(\in\)Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

=> n \(\in\){0; 1; 2; 5}

d) Ta có: 2n + 7 \(⋮\)n - 2

=> 2(n-  2) + 11 \(⋮\)n - 2

Do 2(n - 2) \(⋮\)n - 2 => 11 \(⋮\)n - 2

=> n - 2 \(\in\)Ư(11) = {1; 11}

=> n \(\in\){3; 13}

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Khánh
20 tháng 11 2019 lúc 16:24

a) n= 6

b) n= 1

d) n=1

Check lại nhé. 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thi Minh Thu
Xem chi tiết
Đào Anh Phương
Xem chi tiết
Hồ Thị Hạnh
Xem chi tiết
Hoàng Xuân Ngân
21 tháng 10 2015 lúc 19:20

249 

tick nha

Feliks Zemdegs
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
13 tháng 6 2015 lúc 21:23

Để n lớn nhất thì n chính là số các thừa số 5 xuất hiện trong tích các số từ 1 đến 1000

Xét 5n < 1000 . ta có: 54 = 625 < 1000 < 55

- Tìm các số chia hết cho 5 từ 1 đến 1000 gồm: 5; 10; 15;....;1000 

=> có (1000 - 5) : 5 + 1 = 200 số

- tìm các số chia hết cho 25 (Vì 25 = 5.5) gồm: 25; 50; ...; 1000 

=> có: (1000 - 25) : 25 + 1 = 40 số

- Tìm các số chia hết cho 125 (125 = 5.5.5) gồm: 125; 250;...; 1000

=> có : (1000 - 125): 125 + 1 = 8 số

- Tìm các số chia hết cho 625 (625 = 5.5.5.5) gồm: 625 => có 1 số

Vì những số chia hết cho 625 sẽ chia hết cho 125 ; 125; 25; 5 nên trong cách tính trên có đếm trùng

Vậy có     1 số chia hết cho 625; => có 4 số 5 trong tích

                 7 số chia hết cho 125 => có 7.3 = 21 số 5 trong tích

               32 số chia hết cho 25 => có 32 x 2 = 64 số 5 trong tích

          200 - 40 = 160 số chỉ chia hết cho 5 => có 160.1 = 160 số 5 trong tích

Vậy có tất cả: 4 + 21 + 64 + 160 = 249 thừa số 5 trong tích

Vậy n lớn nhất = 249

Thanh Tùng DZ
31 tháng 5 2017 lúc 6:18

Cách khác :

Kể từ 1, cứ 5 số lại có một bội của 5, cứ 52 lại có một bội của 25, cứ 53 lại có một bội của 125,... Do đó , số thừa số 5 khi phân tích

: 1 . 2 . 3 . ... . 1000 ra thừa số nguyên tố bằng :

\(\frac{1000}{5}+\frac{1000}{5^2}+\frac{1000}{5^3}+\left[\frac{1000}{5^4}\right]=200+40+8+1=249\)

Lê Nguyên Phương
30 tháng 9 2021 lúc 19:42

N=249 nha bạn

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Đạt
Xem chi tiết
Linh
20 tháng 2 2016 lúc 19:37

số tự nhiên n lớn nhất để n+28 chia hết cho n+4 là số :8 

(duyệt nha bài này mk thi rồi )

Vũ Bảo Châu
Xem chi tiết

Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em cách giải dạng bài như này.

Gặp những dạng toán nâng cao như này thì các em cần tìm \(x\) dưới dạng tổng quát em nhé. Học toán tập hợp là để giải toán dạng này đó em

Bài 3: a,  12 + 36 + 24 + \(x\)   = 72 + \(x\)

72 +  \(x\)  ⋮ 6 ⇔ \(x\) ⋮ 6 ⇒ \(x\in\) A  =  { \(x\in\) Z/ \(x\) = 6k; k \(\in\) Z}

b, 72 + \(x\) không chia hết cho 6 ⇒ \(x\) không chia hết cho 6

⇒ \(x\) \(\in\) A = { \(x\) \(\in\) z/ \(x\) = 6k + q; k \(\in\) Z; q \(\in\) Z; q \(\ne\)0}

Bài 4: \(x\).9 ⋮3    vì  9 ⋮ 3 ⇒ \(x.9\) ⋮ 3  ∀ \(x\)  \(\in\) Z   Vậy \(x\) \(\in\) Z

Thiênn Anhh
Xem chi tiết
Ngô Minh Thái
25 tháng 2 2016 lúc 20:18

n= 20

Vì (n+ 28) chia hết cho (n+ 4)

nên (n+ 4+ 24) chia hết cho (n+ 4)

(n+ 4) chia hết cho (n+ 4) => 24 chia hết cho (n+ 4)

Vậy (n+ 4) \(\in\)Ư (24)= {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}

n lớn nhất nên chắc chắn n+ 4= 24

=> n= 20

ocschoss
Xem chi tiết