Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Mèo
Xem chi tiết
Tẫn
18 tháng 3 2018 lúc 10:01

n = { 3, -3 , -8

Vũ Nguyễn Hiếu Thảo
18 tháng 3 2018 lúc 10:08

Để \(A\in Z\Leftrightarrow\left(n+8\right)⋮\left(2n-5\right)\)

Giả sử\(\left(n+8\right)⋮\left(2n-5\right)\)

\(\Leftrightarrow2\left(n+8\right)⋮\left(2n-5\right)\)

\(\Leftrightarrow2n+16⋮\left(2n-5\right)\)

\(\Leftrightarrow2n-5+21⋮\left(2n-5\right)\)

Do \(2n-5⋮2n-5\)

\(\Rightarrow21⋮\left(2n-5\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n-5\right)\inƯ\left(21\right)\)

Ta có bảng sau:

2n-5-21-7-3-113721
2n-16-224681226
n-8-11234613

Do \(n\inℕ^∗\Rightarrow n\in\left\{1;2;3;4;6;13\right\}\)

Ngô Thanh Hằng
Xem chi tiết
nguyên hồng
Xem chi tiết
shitbo
16 tháng 6 2019 lúc 14:44

A=n2+17n+70 cùng tính chẵn lẻ vs n2+17n

+) n chẵn=> n2 và 17n đều chẵn => A chẵn

+) n lẻ => n2 và 17n đều lẻ => A chẵn

vậy A chẵn not n

Hồ Xuân Hùng
Xem chi tiết
Yen Nhi
13 tháng 2 2023 lúc 22:42

Xét các trường hợp:

\(n=1\Leftrightarrow1!=1=1^2\) là số chính phương 

\(n=2\Leftrightarrow1!+2!=3\) không phải là số chính phương

\(n=3\Leftrightarrow1!+2!+3!=9=3^3\) là số chính phương 

\(n\ge4\Leftrightarrow1!+2!+3!+4!=33\) còn \(5!,6!,7!,...,n!\) đều có tận cùng là \(0\Rightarrow1!+2!+3!+...+n!\) có tận cùng là chữ số 3 nên không phải là số chính phương

Vậy \(n\in\left\{1;3\right\}\).

do minh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 8 2019 lúc 18:15

Sơ đồ con đường

Lời giải chi tiết

Bước 1. Tách.

Bước 2. Áp dụng tính chất chia hết của một tổng.

Bước 3. Tìm n.

n ⋮ n , để  n + 6 ⋮ n  thì  6 ⋮ n  (tức là 6 phải chia  hết cho n) mà  n ∈ ℕ  nên  n ∈ 1 ; 2 ; 3 ; 6 .

♥Ngọc
Xem chi tiết
Trang
Xem chi tiết
Pham Van Hung
17 tháng 9 2018 lúc 12:04

\(A=n^4+n^2+1\)

   \(=n^4+2n^2+1-n^2\)

   \(=\left(n^2+1\right)^2-n^2\)

   \(=\left(n^2-n+1\right)\left(n^2+n+1\right)\)

Điều kiện cần để A là số nguyên tố

\(\orbr{\begin{cases}n^2-n+1=1\\n^2+n+1=1\end{cases}}\)

Tìm được 2 giá trị của n là 0,1 (-1 không là số tự nhiên)

Vì chỉ là điều kiện cần nên ta phải thử lại

Thử lại:

\(n=0\Rightarrow A=1\)(không thỏa mãn)

\(n=1\Rightarrow A=3\)(thỏa mãn)

Vậy \(n=1\)

Chúc bạn học tốt.

Nguyễn Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
trần thị khánh ly
25 tháng 9 2020 lúc 21:57

xời dăm ba cái bài này tui...........................ko thik làm 

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Đức Hoàng Anh
25 tháng 9 2020 lúc 21:58

+ Ta có: \(6n⋮6\forall n\)\(\Rightarrow\)\(6n+3:6\)dư  \(3\)

                                            \(6n-3:6\)dư  \(6-3=3\)

+ Ta lại có: \(6.\left(n+3\right)⋮6\forall n\)\(\Rightarrow\)\(6.\left(n+3\right)+3:6\)dư  \(3\)

Vậy \(6n+3,\)\(6n-3,\)\(6.\left(n+3\right)+3\)chia 6 dư 3

Khách vãng lai đã xóa
Văn Ngọc Hà Anh
25 tháng 9 2020 lúc 21:59

6.n + 3               (với n ∈ ℕ)  ( vì \(6n⋮6\), 3 không chia hết cho 6 )

6.n - 3                (với n ∈ ℕ )   (  vì \(6n⋮6\), 3 không chia hết cho 6  )

6.(n + 3) + 3       (với n ∈ ℕ)  ( vì \(6\left(n+3\right)⋮6\), 3 không chia hết cho 6 )

\(\rightarrow\)Chia 6 dư 3

Khách vãng lai đã xóa