Cho 2 số hữu tỉ a,b và số nguyên dương x không phải số chính phương. Chứng minh nếu \(a+b\sqrt{x}=0\Rightarrow a=b=0\\ \)
Cho các số nguyên dương m, n không phải là số chính phương . Giả sử a, b là các số hữu tỉ sao cho \(a\sqrt{m}+b\sqrt{n}\)
là số hữu tỉ. CMR \(a\sqrt{m}+b\sqrt{n}=0\)
cmr nếu p là số nguyên tố a là số nguyên dương sao cho \(1+2\sqrt{a}\)không phải là số nguyên tố thì pt \(x^2-2\sqrt{a}x-p=0\)không có no hữu tỉ
Bài 1.chứng tỏ rằng nếu căn x là một số hữu tỉ khác 0 thì X phải là một số hữu tỉ có dạng a mũ 2 phần b mũ 2 trong đó A, B là những số nguyên dương và a mũ 2 trên b mũ 2 là một phân số tối giản.
Bài 2.tìm gt nguyên x sao cho (3+√x) /(2-√x) có gt nguyên.
Bài 3. chứng tỏ rằng với số tự nhiên n lớn hơn 0 ta có
1+1/n²+1/(n+1)²=(n²+n+1)²/(n²(n+1)²)
Ta có:
\(VT=1+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{n^2\left(n+1\right)^2}{n^2\left(n+1\right)^2}+\frac{\left(n+1\right)^2}{n^2\left(n+1\right)^2}+\frac{n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{n^2\left(n+1\right)^2+\left(n+1\right)^2+n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+\left(n+1\right)^2+n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+n^2+2n+1+n^2}{n^2\left(n+1\right)}\left(1\right)\)
\(VP=\frac{\left(n^2+n+1\right)}{n^2\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)+1\right]^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+1+2\left[n\left(n+1\right)\right]}{n^2\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+1+2\left(n^2+1\right)}{n^2\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+1+2n^2+2n}{n^2\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+2n+1+2n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)
=>đpcm
Vì \(\sqrt{x}\)là một số hữu tỉ
\(\Rightarrow\sqrt{x}\)có dạng \(\frac{a}{b}\)(\(\frac{a}{b}\)là một phân số tối giản)
Vì \(\sqrt{x}\ge0\)và theo đề bài \(\frac{a}{b}\ne0\Rightarrow\frac{a}{b}\ge0\)
\(\Rightarrow a,b\)là những số nguyên dương (1)
Vì \(\sqrt{x}\)có dạng \(\frac{a}{b}\Rightarrow\left(\sqrt{x}\right)^2=\left(\frac{a}{b}\right)^2\Rightarrow x=\frac{a^2}{b^2}\)(2)
Vì \(\frac{a}{b}\)là phân số tối giản
\(\Rightarrow a,b\)là hai số nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow\)ƯCLN(a,b)=1
Vì \(a^2\) có Ư(a), \(b^2\)có Ư(b)
\(\Rightarrow a^2,b^2\) là hai số nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow\)ƯCLN(\(a^2,b^2\))=1
\(\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}\) là phân số tối giản (3)
Từ (1), (2) và (3)
=>đpcm
Cho số hữu tỉ a/b khác 0. Chứng minh rằng:
a) a/b là số hữu tỉ dương nếu a và b cùng dấu.
b) a/b là số hữu tỉ âm nếu a và b khác dấu.
do a,b binh dang ,coi b> 0
a) ab cung dau
=> a duong = > a> 0
=> a/b > o/b = 0
=> a b la so huu ti duong neu a,b cung dau[1]
b) do a khac dau =>a am > a< 0
=> a/b < 0/b=0
=> am neu a,b khac dau [2]
tu 1 va 2 => dpcm
a) Nếu a;b cùng dấu => a; b cùng dương hoặc a;b cùng âm
+) a;b cùng dương => a/b dương
+) a;b cùng âm => a/b dương
Vậy a/b là số hữu tỉ dương
b) Nếu a;b trái dấu => a dương;b âm hoặc a âm và b dương
cả 2 trường hợp a/b đều < 0
=> a/b là số hữu tỉ âm
Cho số hữu tỉ a/b khác 0. Chứng minh rằng:
a, a/b là số hữu tỉ dương nếu a và b cùng dấu
b, a/b là số hữu tỉ âm nếu a/b khác dấu
a, Nếu a và b cùng dấu:
+ a và b cùng dương => \(\frac{a}{b}\)dương
+ a và b cùng âm => \(\frac{a}{b}\)dương
=> Nếu a và b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}\)dương (đpcm)
b, Nếu a và b khác dấu:
+ a dương; b âm => \(\frac{a}{b}\)âm
+ a âm; b dương => \(\frac{a}{b}\)âm
=> Nếu a và b khác dấu thì \(\frac{a}{b}\)âm (Đpcm)
Cho a, b là số hữu tỉ, c, d là số hữu tỉ dương và c, d không là bình phương của số hữu tỉ nào. Chứng minh rằng nếu:
\(a+\sqrt{c}=b+\sqrt{d}\) thì \(\hept{\begin{cases}a=b\\c=d\end{cases}}\)
Cho số hữu tỉ a trên b khác 0,chứng minh rằng :
A) a trên b là số hữu tỉ dương nếu a và b cùng dấu.
B)a trên b là số hữu tỉ âm nếu a và b khác dấu.
do a,b bình đẳng, coi b>0
A) a,b cùng dấu
=>a dương=>a>0
=>a/b>o/b=0
=>a/b là số hữu tỉ dương nếu a,b cùng dấu(1)
B)do a,b khác dấu =>a âm=>a<0
=>a/b<0/b=0
=>a/b âm nếu a,b khác dấu(2)
từ 1 và 2 =>đpcm
a) a và b cùng dấu <=> a và b cùng dương hoặc a và b cùng âm.
- Nếu a và b cùng dương thì số hữu tỉ \(\frac{a}{b}\) dương.
- Nếu a và b cùng âm thì số hữu tỉ \(\frac{a}{b}=\frac{-a}{-b}\) dương.
b) a và b khác dấu <=> a dương và b âm hoặc a âm và b dương
- Nếu a dương b âm thì số hữu tỉ \(\frac{a}{b}=\frac{m}{-n}\) âm (a = m ; b = -n)
- Nếu a âm b dương thì số hữu tỉ \(\frac{a}{b}=\frac{-p}{q}\) âm (a = -p ; b = q)
Chứng minh √7 là số vô tỉ.
Chứng minh rằng: Nếu số tự nhiên a không phải là số chính phương thì √a là số vô tỉ.
Có hai số vô tỉ dương nào mà tổng là số hữu tỉ không?
Chứng minh rằng tổng của một số hữu tỉ với một số vô tỉ là một số vô tỉ.
Tìm các số a, b, c, d biết rằng: a2 + b2 + c2 + d2 = a(b + c + d)