Những câu hỏi liên quan
Lê Phúc Đạt
Xem chi tiết
Lê Phúc Đạt
16 tháng 4 2018 lúc 21:28

ad ơi júp em với vv

Bình luận (0)
Thân Nhật Minh
Xem chi tiết
Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết

Tham khao:

Vì p là tích của n số nguyên tố đầu tiên nên p chia hết cho 2 và p không chia hết cho 4 (*)

Ta chứng minh p+1 là số chính phương:
Giả sử phản chứng p+1 là số chính phương . Đặt p+1 = m² (m∈N)
Vì p chẵn nên p+1 lẻ => m² lẻ => m lẻ.
Đặt m = 2k+1 (k∈N). Ta có m² = 4k² + 4k + 1 => p+1 = 4k² + 4k + 1 => p = 4k² + 4k = 4k(k+1) chia hết cho 4. Mâu thuẫn với (*)
Vậy giả sử phản chứng là sai, tức là p+1 là số chính phương

Ta chứng minh p-1 là số chính phương:
Ta có: p = 2.3.5… là số chia hết cho 3 => p-1 có dạng 3k+2.
Vì không có số chính phương nào có dạng 3k+2 nên p-1 không là số chính phương .

Vậy nếu p là tích n số nguyên tố đầu tiên thì p-1 và p+1 không là số chính phương (đpcm)

Bình luận (0)
zZz Cool Kid_new zZz
20 tháng 2 2019 lúc 20:04

Làm j mak dài vậy mem.Tôi có cách khác:))

Nhận xét:Một số chính phương khi chia cho 4 thì có các số dư là 0 hoặc 1.

Từ giả thiết suy ra M chia hết cho 2 và 3 nhưng không chia hết cho 4

Như vậy vì M chia hết cho 3 nên M-1 chia 3 dư 2 suy ra M-1 không là số chính phương.

Bình luận (0)
0o0kienlun0o0
Xem chi tiết
nguyen anh thu
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
16 tháng 4 2019 lúc 17:05

Ta có: p1, p2, p3,...pn  là n số nguyên tố đầu tiên 

=> p1.p2.p3....pn chia hết cho 3  và không chia hết cho 9

Đặt p1.p2...pn =3k, k không chia hết cho 3

=> M=2016+p1.p2.p3...pn=9.224+3k=3(3.224+k)

Giả sử M là số chính phương khi đó M chia hết cho 9

=> 3.224+k chia hết cho 3 => k chia hết cho 3 ( vô lí vì k ko chia hết cho 3)

Vậy M ko là số chính phương

Bình luận (0)
Ngọc Dương
Xem chi tiết
Lâm Việt Phúc
19 tháng 9 2017 lúc 20:25

3k+1

3k+2

Bình luận (0)
Hạnh Susu
Xem chi tiết
ღNgĐứcThànhღ
Xem chi tiết
Bùi Hà Trang
Xem chi tiết
mình đổi tên nick này cò...
11 tháng 5 2016 lúc 16:43

Vì p là tích của n số nguyên tố đầu tiên nên p chia hết cho 2 và p không chia hết cho 4 ﴾*﴿ Ta chứng minh p+1 là số chính phương: Giả sử phản chứng p+1 là số chính phương . Đặt p+1 = m² ﴾m∈N﴿ Vì p chẵn nên p+1 lẻ => m² lẻ => m lẻ. Đặt m = 2k+1 ﴾k∈N﴿. Ta có m² = 4k² + 4k + 1 => p+1 = 4k² + 4k + 1 => p = 4k² + 4k = 4k﴾k+1﴿ chia hết cho 4. Mâu thuẫn với ﴾*﴿ Vậy giả sử phản chứng là sai, tức là p+1 là số chính phương Ta chứng minh p‐1 là số chính phương: Ta có: p = 2.3.5… là số chia hết cho 3 => p‐1 có dạng 3k+2. Vì không có số chính phương nào có dạng 3k+2 nên p‐1 không là số chính phương . Vậy nếu p là tích n số nguyên tố đầu tiên thì p‐1 và p+1 không là số chính phương ﴾đpcm﴿ 

Bình luận (0)
mình đổi tên nick này cò...
11 tháng 5 2016 lúc 16:14

láo lớp 6 làm gì đã học số chính phương

Bình luận (0)
Bùi Hà Trang
11 tháng 5 2016 lúc 16:18

chính phương là bình phương đó bạn

Bình luận (0)