Viết 1 câu thơ có chữ đầu là “b”
Viết một câu thơ có : a) chữ cái bắt đầu là “l” b) chữ cái bắt đầu là “c”
a) Luôn luôn học giỏi hát hay
Sau này khôn lớn ta luôn khôn người.
b) Cái cò lặn lội bờ ao
Hỏi xem đã có ngôi sao trên trời .
A)Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau B)Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
Bài làm
a) Lời đường thốt lột đưa qua
Lời đường cát mỡ gà đưa lại.
c) Cá không ăn muối cá ươn
Con cãi cha mẹ trăm đường con hư.
# Học tốt #
Câu 3: Về câu thơ cuối cùa bài thơ, nhà thơ Chính Hữu kể rằng lúc đâu ông viết là “Đầu súng mảnh trăng treo”, sau đó bớt đi một chữ. Chữ nào trong câu thơ đã được bớt đi? Theo em, vì sao tác giả lại bớt đi như vậy?
Chữ được bớt đi : "mảnh"
Khi tác giả bớt đi từ" mảnh"câu văn vẫn gợi hình ảnh vầng trăng treo trên đầu súng ; câu văn cũng trở nên ngắn gọn,giàu nhịp điệu,diễn tả sinh động hình ảnh vầng trăng và mũi súng.
Làm hộ mk 1 bài thơ 7 chữ 4 câu. câu đầu là: Làng tôi nép mình cạnh bờ sông. các bn có thể đổi câu đầu,miễn là đúng nội dung
Làng tôi nép mình cạnh bờ sông
Mà tôi lại có một cánh đồng
Cánh đồng thì lại cạnh bờ sông
Bạn biết cánh đồng ở đâu không?
Làng tôi nép mình cạnh bờ sông
Sáng ra mở mắt nhìn đàn nghỗng
Chiều chiều thấy mẹ đứng trổng mông
Có ai biết mẹ làm gì không?
Thơ tôi chỉ có 4 câu
làm xong câu một, bắt đầu câu hai
câu ba sáu chữ không dài
viết xong câu bốn, hết bài xong thơ
hihi
Còn mình thì hơi khác tí:
Bài thơ em sáng tác
Chỉ có 5 dòng thôi
Mỗi dòng có 5 chữ
Tuy một khổ cụt ngủn
Nhưng cũng được lắm rồi
Chỉ có bây nhiêu thôi
Xin thông cảm dùm tôi
Hết ý tưởng luôn rồi !
^^ hi hi
Kết thúc bài thơ “Đồng chí”, Chính Hữu viết :
“Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo"
Lúc đầu Chính Hữu viết câu thơ cuối cùng là “Đầu súng mảnh trăng treo”. Việc bớt đi một chữ chỉ còn “Đầu súng trăng treo” đã thể hiện được hiện thực nào ở Việt Bắc mà tác giả đã từng chứng kiến trong những đêm phục kích chờ giặc.
Nên hiểu nhan đề bài thơ như thế nào? Hãy viết một câu văn có bốn chữ đầu là “Khi con tu hú” để tóm tắt nội dung bài thơ. Vì sao tiếng tu hú kêu lại tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ như vậy?
- Nhan đề bài thơ: "Khi con tu hú" – trạng ngữ chỉ thời gian
Nhan đề bài thơ để nửa chừng, bỏ ngỏ → gợi mở khiến cho người đọc tò mò muốn khám phá nội dung bài thơ.
- "Khi con tu hú là bài thơ đặc tả chân thực bước chuyển mình cùng vẻ đẹp sôi động của mùa hè và trong không gian tù túng, ngột ngạt của phòng giam người chiến sĩ cách mạng lắng nghe tiếng tu hú- âm thanh rạo rực của sự sống- hối thúc khát khao tự do, tình yêu cuộc sống cháy bỏng."
- Tiếng chim tu hú có tác động mạnh tới nhà thơ vì đó là tín hiệu của mùa hè, là sự gọi mời của tự do, của trời cao lồng lộng vì thế tiếng chim tác động mạnh mẽ tới tình cảm, tâm tư của nhà thơ.
Câu 1: Hai khổ thơ đầu bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy là những kí ức đẹp.
a)Hãy tóm tắt dòng kí ức ấy bằng một đoạn văn tự sự ( dài 3 -4 câu)
b)Chữ “ ngỡ” trong câu thơ Ngỡ không bao giờ quên dự báo điều gì, có vai trò như thế nào đối với dòng tự sự của câu chuyện nhỏ?
câu 1 ;dựa vào bài thơ cảnh rừng việt bắc em hãy viết 1 đoạn văn khoản 10 câu để làm rõ tinh thần lạc quan,phong thái ung dung của tác giả trong cuộc sống cách mạng buổi đầu đầy gian khổ,trong đó có sd 1 câu ghép va 1 câu cảm thán
câu 2;có thể hiểu ba chữ cuối ở câu thơ thứ 2 trong bài thơ cảnh rừng việt bắc em vừa chép như thế nào?
1/ Trình bày lại bố cục và mạch cảm xúc của bài thơ “ Tiếng gà trưa” bằng cách của em .
2/ Bài thơ tiếng gà trưa được viết theo thể thơ ngũ ngôn nhưng có một câu thơ không phải là năm chữ, đó là câu thơ nào? Câu thơ ấy được lặp đi lặp lại mấy lần? Đó là biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng?
3/ Đọc khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi:
- Âm thanh tiếng gà trưa vang lên lần thứ nhất gợi lên hình ảnh nào?
- Hình ảnh đàn gà được khắc hoạ bằng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
6/ Đọc khổ thơ 3,4,5,6 và trả lời câu hỏi:
- Âm thanh tiếng gà trưa vang lên lần thứ hai và lần thứ ba gợi lên hình ảnh nào?
- Trong âm thanh tiếng gà trưa, kỉ niệm tình bà cháu hiện về. Đó là những kỉ niệm nào? Em thích nhất hình ảnh thơ nào ? Trình bày cảm nhận của mình về hình ảnh thơ đó.
- Tìm những từ ngữ biểu cảm trực tiếp.
- Em có nhận xét gì về hình ảnh người bà trong bài thơ và tình cảm của người chiến sĩ đối với bà như thế nào?
7/ Đọc khổ 7,8 của bài thơ và trả lời câu hỏi:
- Vì sao nhà thơ lại suy nghĩ rằng: Tiếng gà trưa/ Mang bao nhiêu hạnh phúc?
- Trong khổ thơ cuối, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật ấy khẳng định điều gì?
8/ Nêu đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của bài thơ.
9/ Kết thúc bài thơ là hình ảnh “ Ổ trứng hồng tuổi thơ”. Em hãy tìn trong bài thơ những câu thơ có hình ảnh những quả trứng hồng. Trình bày cảm nhận của em về những hình ảnh thơ đó.
10/ Giải thích nhan đề : “ Tiếng gà trưa”.
11. Kể một kỉ niệm về bà của em. Suy ghĩ của em về tình bà cháu trong cuộc sống hiện nay.
giúp mình với mình dag cần gấp