Những câu hỏi liên quan
tran pham yen nhi
Xem chi tiết
Triêu Mai Hoa
Xem chi tiết
Triêu Mai Hoa
Xem chi tiết
công chúa xinh xắn
20 tháng 10 2016 lúc 17:39

A B C H F E

                                         Giải

b, Áp dụng hệ thức lượng vào trong tam giác vuông AHB 

ta có : \(AH^2=AE.AB\left(1\right)\)

ÁP dụng hệ thức lượng vào trong tam giác vuông AHC

Ta có : \(AH^2=AF.AC\left(2\right)\)

Từ (1) , (2) \(\Rightarrow AB.AE=AC.AF\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Bang Le
Xem chi tiết
Nguyễn Phi Cường
13 tháng 5 2016 lúc 20:47

Ta có CE vuông góc AB (GT)

suy ra CE là đường cao (1)

Ta có BD vuông góc AC(GT)

suy ra BD là đường cao (2)

Mà BD giao CE tại H 

Từ (1) và (2) suy ra H là trực tâm (định nghĩa )

suy ra AM vuông góc BC (1)

Ta có tam giác ABC cân tại A (GT)

suy ra AB=AC (định nghĩa ) 

Ta có AM vuông góc BC (CMT)

suy ra góc AMB = góc AMC = 90

Xét tam giác AMB và tam giác AMC có 

AM chung 

góc AMB = góc AMC =90

AB= AC(CMT)

suy ra tam giác AMB = tam giác AMC (ch-cgv)

suy ra M là trung điểm BC (2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của BC

OK rồi đó

Bình luận (0)
nguyen kieu linh
Xem chi tiết
Kotori Minami
Xem chi tiết
Hân Huỳnh
Xem chi tiết
Triêu Mai Hoa
Xem chi tiết
Đào Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 7 2023 lúc 19:51

a: BC=căn 15^2+20^2=25cm

AH=15*20/25=12cm

HB=15^2/25=9cm

HC=25-9=16cm

AD là phân giác

=>BD/AB=CD/AC

=>BD/3=CD/4=(BD+CD)/(3+4)=25/7

=>BD=75/7cm; CD=100/7cm

b: ΔAHB vuông tại H có HI là đường cao

nên AI*AB=AH^2

ΔAHC vuông tại H có HK là đường cao

nên AK*AC=AH^2

=>AI*AB=AK*AC

c: AI*AB=AK*AC

=>AI/AC=AK/AB

=>ΔAIK đồng dạng với ΔACB

Bình luận (0)