Tính R2 theo hai cách
Hai điện trở R 1 và R 2 được mắc theo hai cách vào hai điểm M, N trong sơ đồ hình 6.1 SBT, trong đó hiệu điện thế U = 6V. Trong cách mắc thứ nhất, ampe kế chỉ 0,4A. Trong cách mắc thứ hai, ampe kế chỉ 1,8A. Tính điện trở R 1 và R 2
Ta có:
R 1 mắc nối tiếp với R 2 nên: R 1 + R 2 = R t đ 1 = 15 Ω (1)
R 1 mắc song song với R 2 nên:
Lấy (1) nhân với (2) theo vế suy ra R 1 R 2 = 50 Ω →
Từ (1) và (3) suy ra R 12 -15 R 1 + 50 = 0
Giải phương trình bậc hai ta được:
R 1 = 5 Ω, R 2 = 10 Ω hoặc R 1 = 10 Ω, R 2 = 5 Ω
Hai điện trở R 1 và R 2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A và B. Cho R 1 = 5Ω, R 2 = 10Ω, ampe kế chỉ 0,2A. Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB theo hai cách.
Tính hiệu điện thế theo hai cách:
Cách 1: Vì R 1 và R 2 ghép nối tiếp nên I 1 = I 2 = I = 0,2A, U A B = U 1 + U 2
→ U 1 = I . R 1 = 1V; U 2 = I . R 2 = 2V;
→ U A B = U 1 + U 2 = 1 + 2 = 3V
Cách 2:
Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R t đ = R 1 + R 2 = 5 + 10 = 15 Ω
Hiệu điện thế của đoạn mạch AB: U A B = I . R t d = 0,2.15 = 3V
Hai điện trở R1 và R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A và B.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện trên
b) Cho R1 = 5Ω, R2 = 10Ω, ampe kế chỉ 0,2A. Tính hiệu điện thế đoạn mạch AB theo hai cách.
Câu 4 : Cho sđmđ như vẽ
Biết R1 = 10Ω ; R2 = 15Ω ; chỉ số chỉ số ampe kế A1 = 0,5A. Tính
a/Rtđ
a/ UAB
b/ Tính chỉ số ampe kế IA theo hai cách khác nhau.
R1//R2
a,\(\Rightarrow Rtd=\dfrac{R1R2}{R1+R2}=6\Omega\)
\(\Rightarrow Uab=U1=Ia1.R1=0,5.10=5V\)
b, cach 1: \(\Rightarrow Ia=I1+I2=\dfrac{Uab}{R1}+\dfrac{Uab}{R2}=\dfrac{5}{6}A\)
cach 2: \(\Rightarrow Ia=\dfrac{Uab}{Rtd}=\dfrac{5}{6}A\)
Có hai điện trở R1 và R2 được mắc theo hai cách vào hiệu điện thế 6V. Trong cách mắc thứ nhất, người ta đo được cường độ dòng điện của mạch là 0,4A. Trong cách mắc thứ hai, người ta đo được cường độ dòng điện của mạch là 1,8A. Hỏi điện trở R1 và R2 có thể nhận cặp giá trị nào sau đây:
a. 3 ohm và 6ohm
b. 7 ohm và 14 ohm
c. 5 ohm và 10 ohm
d. 2ohm và 4 ohm
Giải thành một bài ra giúp mình với ạ!Cảm ơn ạ
Hai điện trở R 1 và R 2 được mắc theo hai cách vào hai điểm M, N trong sơ đồ hình 6.1 SBT, trong đó hiệu điện thế U = 6V. Trong cách mắc thứ nhất, ampe kế chỉ 0,4A. Trong cách mắc thứ hai, ampe kế chỉ 1,8A. Đó là hai cách mắc nào? Vẽ sơ đồ từng cách mắc.
Trong cách mắc 1, điện trở tương đương là:
Trong cách mắc 2, điện trở tương đương là:
Ta nhận thấy R t đ 1 > R t đ 2 nên cách mắc 1 là cách mắc gồm hai điện trở ghép nối tiếp, cách 2 gồm hai điện trở ghép song song
Sơ đồ cách mắc 1: Hình 6.1a
Sơ đồ cách mắc 2: Hình 6.1b
Hình vành khăn là phần hình tròn giữa hai đường tròn đồng tâm (h.65).
a) Tính diện tích S của hình vành khăn theo R1 và R2 (giả sử R1 > R2).
b) Tính diện tích hình vành khăn khi R1 = 10,5 cm, R2 = 7,8cm.
Một bếp điện gồm hai điện trở R 1 , R 2 có thể dùng theo nhiều cách để đun nước:
Chỉ dùng điện trở R 1 thì nước sôi trong thời gian t1
Chỉ dùng điện trở R 2 thì nước sôi trong thời gian t2
Hỏi nước sôi trong bao lâu nếu dùng
a) Hai điện trở R 1 , R 2 nối tiếp
b) Hai điện trở R1 và R2 song song
Cho rằng hiệu điện thế hai đầu bếp điện không đổi và các điều kiện sử dụng bếp giống nhau
Hình vành khăn là phần hình tròn giữa hai đường tròn đồng tâm (h.65)
Tính diện tích S của hình vành khăn theo R1 và R2 (giả sử R1 > R2).
Hai điện trở R1 và R2 = 3R1 được mắc song song với nhau. Tính điện trở tương đương của mạch theo R1.
R1//R2
\(\Rightarrow Rtd=\dfrac{R1R2}{R1+R2}=\dfrac{R1.3R1}{R1+3R1}=\dfrac{3R1^2}{4R1}=\dfrac{3}{4}R1\left(\Omega\right)\)