Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
18 tháng 1 2023 lúc 18:52

Tính chất vật lý chung của phi kim:

- Tồn tại ở 3 thể:

+ thể rắn: C, S, P

+ thể khí: \(H_2,N_2,Cl_2\)

+ thể lỏng: \(Br_2,I_2\)

- Phi kim dẫn điện, dẫn nhiệt kém và không có ánh kim.

Tính chất hóa học chung của phi kim:

- Tác dụng với kim loại:

Vd: \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)

- Tác dụng với hidro:

+ oxi tác dụng với hidro tạo \(H_2O\)

+ hidro tác dụng với \(Cl_2\) được khí HCl

- Tác dụng với oxi:

Vd: \(2P+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}P_2O_5\)

Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
Xem chi tiết
Dũng
12 tháng 12 2019 lúc 17:01

Thông tin là tất cả như gì con người tiếp nhận từ thế giới xung quanh ( sự việc, sự kiện,...). Thông tin đem lại sự hiểu biết cho con người.
 

Khách vãng lai đã xóa
hayato
Xem chi tiết
Phong Thần
22 tháng 6 2021 lúc 13:06

So sánh giống và khác nhau ít nhất phải có 2 yếu tố được so sánh, nhưng ở đây chỉ có một mình kim loại.

Phong Thần
22 tháng 6 2021 lúc 17:33

Tham khảo

Tính chất chung 

Mỗi kim loại đều có một số tính chất vật lý chung đó là: tính dẻo, tính dẫn điện và tính dẫn nhiệt. 

- Tính dẻo: Ta có thể dễ dàng dát mỏng thanh kim loại, tác dụng lực làm biến dạng chúng nhưng không phá vỡ liên kết. Kim loại có tính dẻo cao nhất theo thứ tự giảm dần : Au, Ag, Al, Cu,…

- Tính dẫn điện: Kim loại dẫn được điện nhờ dòng electron chuyển động có hướng trong kim loại. Kim loại khác nhau thì có tính dẫn điện khác nhau. Các kim loại dẫn điện tốt nhất theo thứ tự giảm dần là: Ag, Cu, Au, Al, Fe,…

- Tính dẫn nhiệt: Tính chất này của kim loại cũng là nhờ các electron tự do có trong kim loại. Khi đốt nóng một đầu thanh kim loại, các electron tự do ở vùng nhiệt độ cao có động năng lớn, chuyển động đến vùng có nhiệt độ thấp hơn và truyền năng lượng cho các ion dương ở đây, làm đầu kia của thanh kim loại cũng nóng lên. Vì vậy kim loại có tính dẫn nhiệt. Kim loại có tính dẫn nhiệt tốt như: Ag, Cu, Al, Fe,..

Tính chất riêng

Bên cạnh đó, kim loại còn có một số tính chất vật lý riêng biệt quan trọng.

*Khối lượng riêng:

- Li là kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất, D=0,5g/cm3.

- Os có khối lượng riêng lớn nhất: D=22,6g/cm3

- Kim loại khác nhau sẽ khác nhau về khối lượng riêng (KLR). Quy ước kim loại có KLR nhỏ hơn 5g/cm3 là những kim loại nhẹ như Na, K, Mg, Al,…

- Kim loại có KLR lớn hơn 5g/cm3 là kim loại nặng: Fe, Zn, Pb, Cu,…

*Nhiệt độ nóng chảy:

- Kim loại khác nhau cũng khác nhau về nhiệt độ nóng chảy.

- Hg có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là -39 độ C

- W(vonfam) nóng chảy ở 3410 độ C là cao nhất.

*Tính cứng: Kim loại khác nhau sẽ có tính cứng khác nhau. Có kim loại dùng dao cắt dễ dàng như Na, K…Cũng có kim loại rất cứng không dũa được như W, Cr,…

ngô lê vũ
Xem chi tiết
Long Sơn
16 tháng 11 2021 lúc 15:01

Tham khảo:

Tính chất của oxi là một chất không có mùi, không có màu sắc, không có vị. Oxi tan ít trong nước và có khối lượng nặng hơn không khí. Khi chịu áp suất của khí quyển thì oxi sẽ hóa lỏng ở -183 độ. Khi hóa lỏng sẽ có màu xanh nhạt.

Phải có oxygen trong đất, nước không khí thì các sinh vật mới sống được.

lạc diệp vô tâm
Xem chi tiết

Không phải mọi tập hợp đều cần phải liệt kê rành mạch theo thứ tự nào đó. Chúng có thể được mô tả bằng các tính chất đặc trưng cho các phần tử của chúng mà nhờ đó có thể xác định một đối tượng nào đó có thuộc tập hợp này hay không.

Tập hợp có thể được xác định bằng lời:

A là tập hợp bốn số nguyên dương đầu tiên.

B là tập hợp các màu trên quốc kỳ Pháp.

Có thể xác định một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của chúng giữa cặp dấu { }, chẳng hạn:

C = {4, 2, 1, 3}

D = {Đ;O;T;R;A;N;G;X;H}

Các tập hợp có nhiều phần tử có thể liệt kê một số phần tử. Chẳng hạn tập hợp 1000 số tự nhiên đầu tiên có thể liệt kê như sau:

{0, 1, 2, 3,..., 999},

Tập các số tự nhiên chẵn có thể liệt kê:

{2, 4, 6, 8,... }.

Tập hợp F của 20 số chính phương đầu tiên có thể cho như sau

F = {{\displaystyle n^{2}}n^{2} | n là số nguyên và 0 ≤ n ≤ 19}

Tập hợp có thể xác định bằng đệ quy. Chẳng hạn tập các số tự nhiên lẻ L có thể cho như sau:{\displaystyle 1\in L}1\in LNếu {\displaystyle n\in L}n\in L thì {\displaystyle n+2\in L.}n+2\in L.
゚°☆Morgana ☆°゚ ( TCNTT )
14 tháng 6 2019 lúc 13:34

Trong toán học, tập hợp có thể hiểu tổng quát là một sự tụ tập của một số hữu hạn hay vô hạn các đối tượng nào đó. Người ta khẳng định những đối tượng này được gọi là các phần tử của tập hợp và bất kỳ một đối tượng nào cũng đều có thể được đưa vào một tập hợp. Tập hợp là một trong những khái niệm nền tảng nhất của toán học hiện đại. Ngành toán học nghiên cứu về tập hợp là lý thuyết tập hợp.

Trong lý thuyết tập hợp, người ta xem tập hợp là một khái niệm nguyên thủy, không định nghĩa. Nó tồn tại theo các tiên đề được xây dựng một cách chặt chẽ. Khái niệm tập hợp là nền tảng để xây dựng các khái niệm khác như số, hình, hàm số... trong toán học.

Nếu a là phần tử của tập hợp A, ta ký hiệu a {\displaystyle \in }\in  A. Khi đó, ta cũng nói rằng phần tử a thuộc tập hợp A.

Một tập hợp có thể là một phần tử của một tập hợp khác. Tập hợp mà mỗi phần tử của nó là một tập hợp còn được gọi là họ tập hợp.

Lý thuyết tập hợp cũng thừa nhận có một tập hợp không chứa phần tử nào, được gọi là tập hợp rỗng, ký hiệu là {\displaystyle \emptyset }\emptyset . Các tập hợp có chứa ít nhất một phần tử được gọi là tập hợp không rỗng.

Ngày nay, một phần của lý thuyết tập hợp đã được nhiều nước đưa vào giáo dục phổ thông, thậm chí ngay từ bậc tiểu học.

Nhà toán học Georg Cantor được coi là ông tổ của lý thuyết tập hợp. Để ghi nhớ những đóng góp của ông cho lý thuyết tập hợp nói riêng và toán học nói chung, tên ông đã được đặt cho một ngọn núi ở Mặt Trăng.

Không phải mọi tập hợp đều cần phải liệt kê rành mạch theo thứ tự nào đó. Chúng có thể được mô tả bằng các tính chất đặc trưng cho các phần tử của chúng mà nhờ đó có thể xác định một đối tượng nào đó có thuộc tập hợp này hay không.

Tập hợp có thể được xác định bằng lời:

A là tập hợp bốn số nguyên dương đầu tiên.

B là tập hợp các màu trên quốc kỳ Pháp.

Có thể xác định một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của chúng giữa cặp dấu { }, chẳng hạn:

C = {4, 2, 1, 3}

D = {Đ;O;T;R;A;N;G;X;H}

Các tập hợp có nhiều phần tử có thể liệt kê một số phần tử. Chẳng hạn tập hợp 1000 số tự nhiên đầu tiên có thể liệt kê như sau:

{0, 1, 2, 3,..., 999},

Tập các số tự nhiên chẵn có thể liệt kê:

{2, 4, 6, 8,... }.

Tập hợp F của 20 số chính phương đầu tiên có thể cho như sau

F = {{\displaystyle n^{2}}n^{2} | n là số nguyên và 0 ≤ n ≤ 19}

Tập hợp có thể xác định bằng đệ quy. Chẳng hạn tập các số tự nhiên lẻ L có thể cho như sau:{\displaystyle 1\in L}1\in LNếu {\displaystyle n\in L}n\in L thì {\displaystyle n+2\in L.}n+2\in L.

mình chỉ có như thế này thôi thông cảm

suju
Xem chi tiết
Vương Quốc Anh
Xem chi tiết
Học nữa học mãi cố gắng...
25 tháng 12 2017 lúc 20:04

- Tính chất cơ học: Tính cứng, tính dẻo, tính bền,…
- Tính chất vật lí: Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng,…
- Tính chất hoá học: Tính chịu axít, muối, tính chống ăn mòn,…
- Tính chất công nghệ: Tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt,…

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Mine Thảo Phương
Xem chi tiết
Mine Thảo Phương
21 tháng 12 2017 lúc 19:56

 Có ai giải đc ko

lê thị thu hà
21 tháng 12 2017 lúc 20:06

a,nước suối làm nc uống

b,nước hòa tan với đg

Chu Thị Ngọc Bích
21 tháng 12 2017 lúc 20:39

Thân bài: Tả con lật đật a) Tả bao quát: - Cao khoảng gang tay. - Tròn trịa, mập mạp, gần như béo phì. - Luôn lắc qua lắc lại khi bị chạm đến. - Toàn thân đỏ tươi, nổi bật. b) Tả chi tiết: - Chiếc đầu tròn trùm khăn đỏ. - Khuôn mặt bầu bĩnh, xinh xắn. - Thân hình tròn như con quay. - Giữa bụng có chiếc thắt lưng, trông đĩnh đạc lắm. - Hai tay ngắn, ép sát thân. - Đặc biệt không có chân mà đứng rất vững. - Nghiêng ngả cỡ nào cũng đứng thẳng sau một hồi lắc lư. - Ngộ nghĩnh và bận bịu, đúng với tên “lật đật”. III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ - Em rất thích đồ chơi lật đật. - Em lau bụi hằng tuần, cất cẩn thận trong tủ đồ chơi.