Hoàng Thị Trâm
bài 1:Điền vào ô trống ở các trường hợp có thể xảy ra. a.điền vào chỗ trống. a 12 21 12 b 5 0 48 15 a + b a - b 0 b.điền vào chỗ trống. Số bị chia 600 1312 15 Sô chia 17 32 0 13 Thương...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 10 2018 lúc 6:48

Ta có kí hiệu như sau: Số bị chia là a; Số chia là b; Thương là q; Số dư là r.

- Ở cột (1) ta có a = 600; b = 17

Chia 600 cho 17 được q = 35 ; r = 5

Giải bài tập Toán 6 | Giải toán lớp 6

- Ở cột (2) ta có a = 1312 ; b = 32

Chia 1312 cho 32 được q = 41 ; r = 0

Giải bài tập Toán 6 | Giải toán lớp 6

- Ở cột (3) ta có a = 15 ; b = 0

Có b = 0 nên phép chia a cho b không thể thực hiện được

- Ở cột (4) ta có b = 13 ; q = 4 ; r = 15

Vậy a = b . q + r = 13 . 4 + 15 = 67

Ta có bảng:

Số bị chia 600 1312 15 67
Số chia 17 32 0 13
Thương 35 41   4
Số dư 5 0   15

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 7 2018 lúc 5:43

Ta có kí hiệu như sau: Số bị chia là a; Số chia là b; Thương là q; Số dư là r.

- Ở cột (1) ta có a = 600; b = 17

Chia 600 cho 17 được q = 35 ; r = 5

Giải bài tập Toán 6 | Giải toán lớp 6

- Ở cột (2) ta có a = 1312 ; b = 32

Chia 1312 cho 32 được q = 41 ; r = 0

Giải bài tập Toán 6 | Giải toán lớp 6

- Ở cột (3) ta có a = 15 ; b = 0

Có b = 0 nên phép chia a cho b không thể thực hiện được

- Ở cột (4) ta có b = 13 ; q = 4 ; r = 15

Vậy a = b . q + r = 13 . 4 + 15 = 67

Ta có bảng:

Số bị chia 600 1312 15 67
Số chia 17 32 0 13
Thương 35 41   4
Số dư 5 0   15

Bình luận (0)
nguyenthuyngan
Xem chi tiết
Hiền Nguyễn
6 tháng 9 2017 lúc 19:31

a+b 17 21 96 27

a-b= 7 21 0 -3

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 2 2017 lúc 13:42

- Ở cột (1) ta có a = 12, b = 5 nên a + b = 12+ 5 = 17 và a . b = 12.5 = 60

- Ở cột (2) ta có a = 21, b = 0 nên a + b = 21 + 0 = 21 và a . b = 21.0 = 0

- Ở cột (3) ta có a = 1, b = 48 nên a + b = 1 + 48 = 49 và a . b = 1.48 = 48

- Ở cột (4) ta có b = 15, a . b = 0 nên a = 0: 15 = 0 và a + b = 0 + 15 = 15

Ta có bảng:

a 12 21 1 0
b 5 0 48 15
a + b 17 21 49 15
a . b 60   0 48 0
Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 2 2018 lúc 14:02
a -2 18 12 -2 -5
b 3 -18 -12 6 -5
a + b 1 0 0 4 -10

* Giải thích:

+ (–2) + 3 = 3 – 2 = 1.

+ 18 và –18 là hai số đối nhau nên 18 + (–18) = 0.

+ Hai số đối nhau có tổng bằng 0 nên ở ô trống thứ ba ta điền số đối của 12 là –12.

+ 4 so với 6 giảm đi 2 đơn vị. Nghĩa là cần cộng 6 với –2 để được 4.

+ –10 so với –5 giảm đi 5 đơn vị. Nghĩa là cần cộng –5 với –5 để được –10.

Bình luận (0)
men tran
Xem chi tiết
~$Tổng Phước Yaru😀💢$~
17 tháng 3 2022 lúc 15:17

-> Chọn D

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 2 2017 lúc 8:28

Bình luận (0)
Kim Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
6 tháng 2 2023 lúc 20:32

Câu 1 :

37+13+10=60

Câu 2 :

29>12+16>27

Câu 3 :

số liền trước 40 là : 39

số liền sau 40 là : 41

Câu 4 :

Bài giải :

Hùng còn lại số viên bi là :

           8-3=5(viên )

                 đáp số :  5 viên bi

Câu 5 :

10+2+7=19

29-9-10=10

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Ly
8 tháng 2 2023 lúc 21:42

1.C

2.D

3.B

4. Hùng còn số bút màu là :

             8 - 3 = 5 ( cái bút )

                   Đáp số : 5 cái bút

5. 10 + 2 + 7 =19

    29 - 9 -10 = 10

Bình luận (0)
Minh Thu
11 tháng 2 2023 lúc 19:56

Câu 1:  Chọn D

Câu 2: Chọn B

Câu 3: Số liền trước  là 38,39. Liền sau là 41,42,43

Câu 4:

Giải

Số bút chì mầu Hùng còn lại là

8 - 3 = 5 ( bút chì màu )

Đáp số: 5 bút chì màu

Câu 5:

10 + 2 + 7

29 - 9 - 10

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 3 2019 lúc 13:04

Ta đặt tính và thực hiện tính như sau:

Vậy 21 giờ 12 phút : 4 = 5 giờ 18 phút

Đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trái sang phải là 5; 18.

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết

B = {a \(\in\) Z| (a2 + 3a + 6) ⋮ (a + 3)}

                   a2 + 3a + 6 ⋮ a + 3

                  a.(a + 3) + 6 ⋮ a + 3

                                   6 ⋮  a + 3

               a + 3  \(\in\) Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

               Lập bảng ta có:

a + 3  - 6   - 3 -2 -1 1 2 3 6
a - 9 - 6 -5 -4 -2 -1 0 3

Theo bảng trên ta có: a \(\in\) {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}

B = {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}

Vậy số phần tử tập B là 8 phần tử.

 

Bình luận (0)
Chử Viết Tiến
20 tháng 1 lúc 22:04

1. 8 phần tử

2. x= -1

Bình luận (0)