Bài 2 :(1/9)^2005 . 9^2005 . 96^2 : 24^2
Bài 3 : Tìm các số a,b biết : a/2=b/3 và a+b = -15
Tính giá trị của biểu thức:
a, 15/34 +7/21+19/34-20/15+3/7
b, 12-8×(3/2)^3
c,(1/9)^2005×9^2005-96^2÷24^2
\(a,\frac{15}{34}+\frac{7}{21}+\frac{19}{34}-\frac{20}{15}+\frac{3}{7}\)
\(=>\left(\frac{15}{34}+\frac{19}{34}\right)+\left(\frac{7}{21}+\frac{3}{7}\right)-\frac{20}{15}\)
\(=>1+\frac{16}{21}-\frac{20}{15}\)
\(=>\frac{37}{21}-\frac{20}{15}\)
\(=>\frac{3}{7}\)
\(b,12-8\cdot\left(\frac{3}{2}\right)^3\)
\(=>12-8\cdot\frac{27}{8}\)
\(=>12-27\)
\(=>-15\)
\(c,\left(\frac{1}{9}\right)^{2005}\cdot9^{2005}-96^2:24^2\)
\(=>\left(\frac{1^{2005}^{ }}{9^{2005}}\cdot9^{2005}\right)-\left(96^2:24^2\right)\)
\(=>\left(1^{2005}\right)-16\)
\(=>1-16\)
\(=>-15\)
Tìm x,y biết
a,\(\left(2^3\right)^{1^{2005}}\cdot x+2005^0\cdot x=994-15:3+1^{2025}\)
b,\(2^x+2^{x+1}+2^{x+2}+2^{x+3}=480\)
c,\(2024^{|x-1|+y^2-1}\cdot3^{2024}=9^{1012}\)
a, 2\(^3\) . x + 2005\(^0\) . x = 994-15:3+1\(^{2025}\)
8 .x + 1 . x = 990
x . [ 8 +1 ] = 990
x . 9 = 990
x = 990 : 9
x = 110
Bài 1: Biểu thức sau có chia hết cho 3 không? Vì sao?
4a + 1 (biết rằng a là số tự nhiên chia cho 3 dư 2).
Bài 2: Tìm x ∈ N sao chi
a) 36 chia hết cho 3x + 1
b) 2x + 9 chia hết cho x + 2
Bài 3: Cho các số tự nhiên a và b thỏa mãn a + 2b chia hết cho 9. Chứng minh rằng các biểu thức sau cũng chia hết cho 9.
a) a + 11b
b) a + 38b
c) a - 7b (với a > b)
d) b. 10n + 6b - a trong đó n ∈ N và b > a.
1: a chia 3 dư 2 nên a=3k+2
4a+1=4(3k+2)+1
=12k+8+1
=12k+9=3(4k+3) chia hết cho 3
2:
a: 36 chia hết cho 3x+1
=>\(3x+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}\)
mà x là số tự nhiên
nên 3x+1 thuộc {1;4}
=>x thuộc {0;1}
b: 2x+9 chia hết cho x+2
=>2x+4+5 chia hết cho x+2
=>5 chia hết cho x+2
=>x+2 thuộc {1;-1;5;-5}
=>x thuộc {-1;-3;3;-7}
mà x thuộc N
nên x=3
Só sánh
a) H=1+5+5^2+...+5^9/1+5+5^2+...+5^8 và K=1+3+3^2+..+3^9/1+3+3^2+..+3^8
b) A=-7/10^2005+(-15)/10^2006 và B=-15/10^2005+(-7)/10^2006
c) P=2^18-3/2^20-3 và Q=2^20-3/2^22-3
d) C=19^30+5/19^31+5 và D=19^31+5/19632+5
Giups
22222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222q22222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222
Câu 1:Tìm tất các số tự nhiên n để phân số 18n+3/21n+7 có thể rút gọn được
Câu 2:Cho phân số n+9/n-6
a,Tìm các giá trị n để phân số có giá trị nguyên
b,Tìm các giá trị của n để phân số đã cho là phân số tối giản
Bài 3:Cho A=102004+1/102005+1;B=102005+1/102006+1
so sánh A và B
Bài 4:Tính hợp lý:
1/3+1/32+1/32+1/33+.........+1/38
bai 3
\(A=\frac{10^{2004}+1}{10^{2005}+1}\)
\(10A=\frac{10^{2004}+10}{10^{2005}+1}\)
\(10A=1\frac{9}{10^{2005}+1}\)
\(B=\frac{10^{2005}+1}{10^{2006}+1}\)
\(10B=\frac{10^{2005}+10}{10^{2006}+1}\)
\(10B=1\frac{9}{10^{2006}+1}\)
Vì \(1\frac{9}{10^{2005}+1}>1\frac{9}{10^{2006}+1}\)
\(\Rightarrow10A>10B\)
\(\Rightarrow A>B\)
bai 4
\(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+....+\frac{1}{3^8}\)
\(\frac{1}{3}A=\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+\frac{1}{3^4}+....+\frac{1}{3^9}\)
\(A-\frac{1}{3}A=\frac{1}{3}-\frac{1}{3^9}\)
Bài 1 Rút gọn
a/ √9 - √17 x √ 9 + √17 ( √ chỗ số 9 kéo dài ra 17 )
b/ 2√2 ( √3 - 2 ) + ( 1 + 2√2 ) ^2 + 2√6
Bài 2 Giải phương trình sau :
a/ √4x + 20 - 3√ 5 + x + 4/3 √9x + 45 ( kéo dài √ ) = 6
b/ √25x - 25 - 15/2√x-1/9 = 6 + √x-1 (kéo dài √ )
Bài 3 So sánh
√2014 + √2016 với 2√2005
Bài 1: Tính các tổng sau:
a) 512 - (-88) - 400 - 125
b) (-310) + (-210) - 907 + 107
c) 2004 - 1975 - 2000 + 2005
Bài 2: Tìm số nguyên x biết:
a) 3x + 27 = 9
b) 2x + 12 = 3(x-7)
c) 2x2 - 1 = 49
Bài 3: Cho biểu thức: A = (-a - b + c) - (-a -b - c)
a) Rút gọn A
b) Tính giá trị của A khi a = 1; b = -1; c = -2
Bài 4: Tìm tất cả các số nguyên a biết: (6a + 1) chia hết cho (3a - 1)
Bài 1) Tự tính
Bài 2) a) 3x + 27 = 9
=> 3x = 9 - 27
=> 3x = -18
=> x = -18 : 3
=> x = -6
b) 2x + 12 = 3(x - 7)
=> 2x + 12 = 3x - 21
=> 2x - 3x = 21 - 12
=> -x = 9
=> x = -9
c) 2x2 - 1 = 49
=> 2x2 = 49 + 1
=> 2x2 = 50
=> x2 = 50 : 2
=> x2 = 25
=> x2 = 52
=> \(\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-5\end{cases}}\)
Bài 3a)
Ta có: A = (-a - b + c) - (-a - b - c)
=> A = -a - b + c + a + b + c
=> A = (-a + a) - (b - b) + (c + c)
=> A = 2c
b) Với c = -2 thay vào biểu thức
ta được : A = 2 . (-2)
=> A = -4
hoặc với a = 1; b = -1, c = -2 thay vào biểu thức
rồi tính
Bài 4: Ta có: 6a + 1 = 2(3a - 1) + 3
Do 3a - 1 \(⋮\)3a - 1 => 2(3a - 1) \(⋮\)3a - 1
Để 6a + 1 \(⋮\)3a - 1 thì 3 \(⋮\)3a - 1 => 3a - 1 \(\in\)Ư(3) = {1; 3; -1; -3}
Lập bảng:
tự lập
Mk nhờ mn giải hết giùm mà sao Kuroba Kaito cứ tự giải rồi tự lập ko vậy? Ko biết làm mới hỏi chứ!
Cho 2 số a và b, biết:
a = 999...91 (có 2005 chữ số mà 2004 chữ số đầu đều bằng 9)
b = 222...22 (có 2005 chữ số đều bằng 2)
Chứng minh rằng: a.b - 5 chia hết cho 3
Bài 1: Chứng minh rằng :
78 + 79 + 710 chia hết cho 22
Bài 2: Tổng ( hiệu ) sau có chia hết cho 3 và 9 không ?
a, 102005 - 1
b, 102005 + 2
Bài 3: Tìm số tự nhiên N, sao cho :
a, N + 3 chia hết N + 1
b, 2 . N chia hết N - 2
MỌI NGƯỜI ƠI, CÓ BẠN NÀO BIẾT VIẾT DẤU CHIA HẾT KHÔNG VẬY ?
Đào Ngọc Mai ơi, ấn ở đâu vậy, chỉ mình với
bài 3 :
a)n+3 : n+1
=[(n+1)-1+3]:(n+1)
=[(n+1)+2]:(n+1)
vì n+1 : n+1
=>2: n+1
=>n+1 e ư (2)={1;2}
n e {0 ; 1}