đầu làng cái mõ, cuối làng cái cờ, mõ kên đến đâu cờ rung đến đấy. là con j?
đầu làng đánh trống cuối
cuối làng phất cờ
trống đánh đến đâu
cơ phất đến đó
là con gì?
Truyện Xiển Bột: Rao làng
Ngày trước dân ngụ cư là kẻ thấp kém nhất trong làng. Cho nên đến Yên Lược, vừa dựng xong túp lều, Xiển bị lý trưởng gọi ra làm mõ làng. Có con mẹ hàng bát ỉa bậy bị bắt quả tang. Không có tiền nộp phạt, lý trưởng liền bắt lấy gánh bát, tồi sai Xiển đi mời "làng" ra đình chia phần. Xiển vâng vâng dạ dạ, vác mõ đi, cứ sau một hồi mõ "cốc cốc" lại rao:
- Chiềng làng chiềng chạ, lắng tai mà nghe mõ rao! Cụ Lý bắt được mụ hàng bát ỉa bậy đầu làng, mời "làng" mau ra đình mà chia phần!
Nghe nói chia phần, bao nhiêu chức sắc, thân hào vội vã kéo nhau ra đình. Đến cổng đình, gặp Xiển, ai cũng nhao nhao hỏi:
- Chia phần gì thế mày?
- Con mẹ hàng bát ấy đâu rồi?
-Có nhiều không mày?
Xiển lễ phép đáp:
- Bẩm các cụ, con mẹ hàng bát ỉa bậy đầu làng, dạ nhiều lắm ạ, một đống to lù lù thế kia, có lẽ mỗi cụ được vài ba bát chứ không ít đâu!
Vừa nói Xiển chỉ về phía hai cái sọt bát đang để ở hè đình.
* Chúc các bạn đọc vui vẻ.
Nguồn:trangcuoihaynhat
1, Ăn trước mà lại ăn thừa
Mỗi ngày hai bữa sớm trưa nhọc nhằn
2, Đường ngay thông thống
Hai cống hai bên
Trên hàng gương
Dưới hàng lược
3, Đầu đỏ, mỏ đen
Xuống tắm ao sen
Lên cày ruộng cạn
4, Đầu bằng con ruồi đuôi bằng cái đĩa.
5, Đầu khom lưng khúc rồng
Sinh bạch tử hồng
Xuân hạ thu đông
Bốn mùa có cả
6, Đầu làng cái mỏ
Cuối ngõ cây cờ
Mõ đánh chừng nào
Cờ rung chừng nấy
7, Đầu rồng đuôi phụng cánh tiên
Ngày năm bảy vợ, tối ngủ riêng một mình
8, Đầu rồng đuôi phụng xum le te
Mùa Đông ấp trứng mà hè nuôi con
9, Đầu tròn lông lóc
Khi thì ném xuống, khi tung lên trời
Lúc bị người đấm, lúc bị người đá
Lúc bị bỉ giỏ, lúc đau như dần
Trẻ già tíu tít ngoài sân
Cứ thấy nó đến co chân chạy dài
Câu Giải: Bát đĩa
Câu Giải: Cái mặt
Câu Giải: Cây bút
Câu Giải: Lá trầu
Câu Giải: Con Tôm
Câu Giải: Con Chó đang sủa
Câu Giải: Con Gà Trống
Câu Giải: Cây cau
Câu Giải: Quả bóng
Tại sao anh cu Lộ làm mõ trong làng đạo trong văn bản Tư cách mõ
Trường hợp nào dưới đây không phải là độc thoại?
A.Về làm gì cái làng ấy nữa.
B.- Hà, nằng gớm, về nào...
C.Cực nhục chưa, cả làng Việt gian!
D.- Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ?
Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:
Người con của Tây Nguyên
1. Tháng ba, có giấy trên tỉnh kêu anh Núp đi dự Đại hội thi đua. Núp nói với anh Thế :
- Nên để bok Pa đi. Bok kể được nhiều việc hơn tôi.
Anh Thế cười :
- Không, tỉnh kêu anh đi đấy. Đi để học mà.
2. Núp đi Đại hội về giữa lúc Pháp càn quét lớn. Ban ngày anh chỉ huy đánh giặc, bạn đêm kể chuyện Đại hội cho cả làng nghe. Lũ làng ngồi vây quanh anh. Ông sao Rua mọc lên giữa lòng suối như một chùm hạt ngọc. Tay Núp cầm quai súng chặt hơn. Anh nói với lũ làng: Đất nước mình bây giờ mạnh hung rồi. Người Kinh, người Thượng, con gái, con trai, người già, người trẻ đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi lắm. Ở đại hội, Núp cũng lên kể chuyện làng Kông Hoa. Nghe xong, nhiều người chạy lên, đặt Núp trên vai, công kênh đi khắp nhà, mừng không biết bao nhiêu. Cán bộ nói:
- Pháp đánh một trăm năm cũng không thắng nổi đồng chí Núp và làng Kông Hoa đâu !
Lũ làng nghe tới đó vui quá, đứng hết dậy :
- Đúng đấy ! Đúng đấy !
3. Núp mở những thứ Đại hội tặng cho mọi người coi : một cái ảnh Bác Hồ vác cuốc đi làm rẫy, một bộ quần áo bằng lụa của Bok Hồ, một cây cờ có thêu chữ, một huân chương cho cả làng, một huân chương cho Núp.
Lũ làng đi rửa tay thật sạch rồi cầm lên từng thứ, coi đi, coi lại, coi đến mãi nửa đêm.
- Núp : Anh hùng Quân đôi Đinh Núp, người Ba-na, rất nổi tiếng trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Bok : bác (từ xưng hô của một số dân tộc Tây Nguyên).
- Càn quét : đưa quân đến bao vây, bắt bớ…
- Lũ làng : dân làng (cách nói của đồng bào Tây Nguyên).
- Sao Rua (Tua Rua) : tên một cụm sao nhỏ.
- Mạnh hung : rất mạnh. - Người Thượng : người các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên.
Câu chuyện Người con của Tây Nguyên kể về ai ?
A. Anh Thế
B. Anh Núp
C. Làng Kông Hoa
D. Anh Núp và làng Kông Hoa
Câu chuyện nói về ạnh hùng Núp và làng Kông Hoa trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
Người ta cắm 100 lá cờ màu trên một đường thẳng.Cứ 2m lại có một cây cờ.Hỏi quãng đường từ cây cờ đầu tiên đến cây cờ cuối cùng là bao nhiêu mét?
Trả lời : Từ cây cờ đầu tiên đến cây cờ cuối cùng cách nhau.............m
CÁC BẠN NHỚ GIẢI HẲN RA NHÉ MÌNH SẼ TICK CHO HIHI
Do có 100 llá cờ nên sẽ có 100 - 1 = 99 ( khoảng cách)
=> Từ cây đầu tiên đến cây cuối cùng cách nhau 99 * 2 = 198
Quãng đường từ cây cờ đầu tiên đến cây cờ cuối cùng cách nhau:
100 x 2 = 200 m
Đáp số: 200 m
nha
Hôm qua em đi tỉnh về
Đợi em ở mãi con đê đầu làng
Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng
Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi!
Nào đâu cái yếm lụa sồi?
Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân?
Nào đâu cái áo tứ thân?
Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen?
1. PTBĐ chính
2. tìm những từ ngữ , hình ảnh miêu tả nhân vật em khi "đi tỉnh về"
3. hiệu quả của việc sử dụng câu hỏi tu từ
4. thông điệp : giữ gìn nét truyền thống
Mắt gì cách gối hai gang,
Đem ra trình làng, chẳng biết chuyện chi.
Sinh ra cái giống dị kì,
Lưng nằm đằng trước, bụng thì phía sau?
Là cái gì?
Câu 61
Con đánh mẹ,
Mẹ van làng.
Đến khi làng ra,
Con chui bụng mẹ!
Là cái gì?
Câu 62.
Trâu ăn trên đỉnh, trâu no.
Bò ăn dưới đỉnh, bò đói.
Nước chảy quanh suối,
Trâu đói bò no.
Là cái gì?
ai tích mình ,mình tích lại cho
nhớ nhắn tin để mình biết nha