cho góc mOn. Vẽ nOt Kề bù với mOn; mOz kề bù với mOn. Khi đó mOn và tOz có phải là hai góc đối đỉnh không.
Cho góc mOn. Vẽ góc nOt kề bù với góc mOn. Vẽ góc mOz kề bù với góc mOn. Khi đó mOn và tOz có phải là hai góc đối đỉnh không?
Vì góc nOt kề bù với góc mOn nên Ot là tia đối của tia Om. Tương tự, góc mOz kề bù với góc mOn nên Oz là hai tia đối của tia On. Từ đó, hai góc zOt và mOn là hai góc đối đỉnh.
Cho góc m O n ^ . Vẽ n O t ^ kề bù với m O n ^ ; m O z ^ kề bù với m O n ^ . Khi đó m O n ^ và t O z ^ có phải là hai góc đối đỉnh không?
Cho goxc mOn. Vẽ góc nOt kề bù với góc mOn.Vẽ góc mOz kề bù với góc mOn. Khi đó mOn và tOz có phải là hai góc đối đỉnh không???
A) cho góc mOn . Vẽ góc nOt kề bù với góc mOn . Vẽ góc mOz kề bù với góc mOn . Khiu đó mOn và tOz có phải là hai góc đối đỉnh ko?
b)Cho góc hBk. vẽ Bm là tia phân giác của góc hBk . vẽ Bm' là tia đối của tia Bm. Vẽ góc kBj kề bù với góc hBk. khi đó các góc m'Bj và hBm có phải là hai góc đối đỉnh ko
c)cho góc xOy vẽ góc yOz kề bù với góc xOy vẽ gos xOt kề bù với góc xOy. Vẽ Om kề bù với góc zOy vẽ Om là tia phân giác của góc tOxkhi đó zOn và xOm có phải là 2 góc đối đỉnh ko
Ta có:
\(\widehat{mOz}\) kề bù với \(\widehat{mOn}\)
\(\widehat{nOt}\) kề bù với \(\widehat{mOn}\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{mOz}\) và \(\widehat{nOt}\) đối đỉnh
a) Cho góc mOn. Vẽ góc nOt kề bù với góc mOn. Vẽ góc mOz kề bù với góc mOn. Khi đó mOn và tOz có phải là hai góc đối đỉnh không ?
b) Cho góc hBk. Vẽ Bm là tia phân giác của góc hBk. Vẽ Bm' là tia đối của tia Bm. Vẽ góc kBj kề bù với hBk. Khi đó các góc m'Bj và hBm có phải là hai góc đối đỉnh không ?
c) Cho góc xOy. Vẽ góc yOz kề bù với góc xOy. Vẽ góc xOt kề bù với gó xOt. Vẽ On là tia phân giác của góc zOy. Vẽ Om là tia phân giác của góc tOx. Khi đó zOn và xOm có phải là hai góc đối đỉnh không ?
*Lời giải chi tiết:
a) Vì góc nOt kề bù với góc mOn nên Ot là tia đối của tia Om. Tương tự, góc mOz kề bù với góc mOn nên Oz là hai tia đối của tia On. Từ đó, zOt và mOn là hai góc đối đỉnh.
b) Vì góc kBj kề bù với góc hBk nên Bj là tia đối của tia Bh. Từ đó, m’Bj và hBm là hai góc đối đỉnh.
c) Vì góc yOz kề bù với góc xOy nên Oz là tia đối của tia Ox. Tương tự, góc xOt kề bù với góc xOy nên Ot là tia đối của tia Oy. Từ đó, zOy và tOx là hai góc đối đỉnh, tức là ∠zOy = ∠tOx.
Vì On, Om đều là tia phân giác và ∠zOy = ∠tOx nên ∠zOn = ∠nOy = ∠xOm = ∠mOt.
Lại vì ∠zOn + ∠nOx = 180°,
Nên ∠mOx + ∠nOx = 180°.
Suy ra Om và On là hai tia đối nhau.
Từ đó, ∠zOn và ∠mOx là hai góc đối đỉnh.
Vẽ mOn = 33⁰ . Vẽ tiếp góc nOp kề bù với góc mOn . Vẽ tiếp pOt phụ với góc mOn sao cho tia Ot ở trong góc pOm
Tính số đo góc nOt
Vẽ góc mOn = 35o . Vẽ góc nOp kề phụ với góc mOn . Vẽ một góc nOt kề bù với góc mOn . Khi đó hãy cho biết : Tia On nằm giữa hai tia nào ? Tia Op nằm giữa hai tia nào ?
ai nhanh like !
Tia On năm giữa Om và Op
Tia Op nằm giữ On và Ot
Cho góc mOn. Vẽ Ox là tia phân, giác của m O n ^ . Vẽ Ox' là tia đối của tia Ox. Vẽ n O t ^ kề bù với m O n ^ . Khi đó các góc x ' O t ^ và m O x ^ có phải là hai góc đối đỉnh không?
Cho góc mOn. Vẽ Ox là tia phân, giác của m O n ^ . Vẽ Ox' là tia đối của tia Ox. Vẽ n O t ^ kề bù với m O n ^ . Khi đó các góc x ' O t ^ và m O x ^ có phải là hai góc đối đỉnh không? Vì sao?
Tương tự 19. Hai góc x ' O t ^ và m O x ^ đối đỉnh.
a) Tính được B M D ^ = 30 ° , A M D ^ = 150 °
b) Các cặp góc đối đỉnh: B M D ^ và A M C ^ , A M D ^ và M B C ^
Các cặp góc kề bù: A M C ^ và A M D ^ , A M D ^ và B M D ^ , B M D ^ và B M C ^ , B M C ^ và A M C ^