Chiến tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta trong thế kỉ XX (giúp mình với)
Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự thất bại trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân châu Phi ở cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Các phong trào không nhận được sự ủng hộ của nhân dân.
B. Các phong trào diễn ra lẻ tẻ, thiếu sự liên kết với nhau.
C. Trình độ tổ chức thấp, lực lượng chênh lệch.
D. Các nước thực dân phương Tây có lực lượng quân đội hùng hậu.
So với những năm đầu thế kỉ XX, một trong những nét mới của phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước đã giành thắng lợi.
B. có sự liên minh giữa giai cấp tư sản và vô sản.
C. giai cấp tư sản liên minh với phong kiến.
D. phong trào dân tộc tư sản có những bước tiến rõ rệt.
Đáp án D
So với những năm đầu thế kỉ XX, phong trào dân tộc tư sản có những bước tiến rõ rệt cùng với sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc.
So với những năm đầu thế kỉ XX, một trong những nét mới của phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước đã giành thắng lợi
B. có sự liên minh giữa giai cấp tư sản và vô sản
C. giai cấp tư sản liên minh với phong kiến
D. phong trào dân tộc tư sản có những bước tiến rõ rệt.
Đáp án D
So với những năm đầu thế kỉ XX, phong trào dân tộc tư sản có những bước tiến rõ rệt cùng với sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc
Trình bày tóm tắt phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu của nhân dân Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
Nhận xét về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu XX:
- Từ khi bị thực dân phương Tây xâm lược, phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á đã bùng nổ mạnh mẽ, liên tục và rộng khắp.
+ Ở In-đô-nê-xi-a, nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời. Từ sau năm 1905, nhiều tổ chức công đoàn được thành lập và bước đầu truyền bá chủ nghĩa Mác vào In-đô-nê-xi-a. Năm 1905, công đoàn đầu tiên của công nhân xe lửa được thành lập. Năm 1908, Hội liên hiệp công nhân In-đô-nê-xi-a ra đời. Tháng 5/1920, Đảng Cộng sản ra đời.
+ Ở Phi-líp-pin, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha diễn ra quyết liệt. Cuộc Cách mạng 1896-1898 bùng nổ dẫn tới sự ra đời nước Cộng hòa Phi-líp-pin, nhưng sau đó lại bị Mĩ thôn tính.
+ Ở Cam-pu-chia, ngay sau khi vua Nô-rô-đôm kí hiệp ước thừa nhận nền đô hộ của Pháp năm 1863, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân đã nổ ra. Điển hình là cuộc khởi nghĩa do A-cha Xoa lãnh đạo ở Ta Keo (1863-1866) và cuộc khởi nghĩa dưới sự chỉ huy của nhà sư Pu-côm-bô ở Cra-chê (1866-1867).
+ Ở Lào, năm 1901 nhân dân Xa-van-na-khét tiến hành cuộc đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Pha-ca-đuốc. Cũng năm đó, một cuộc khởi nghĩa khác đã nổ ra ở cao nguyên Bô-lô-vẹn, lan sang cả Việt Nam và kéo dài đến năm 1907 mới bị dập tắt.
+ Ở Việt Nam, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra liên tục quyết liệt. Bên cạnh phong trào Cần Vương, làn sóng đấu tranh chống Pháp diễn ra ở khắp nơi, mà tiêu biểu là phong trào nông dân Yên Thế (1884-1913).
- Các phong trào lần lượt thất bại vì lực lượng của bọn xâm lược mạnh, chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng làm tay sai cho đế quốc, các cuộc đấu tranh lại thiếu tổ chức và thiếu sự lãnh đạo chặt chẽ, không có đường lối đấu tranh.
Đánh giá của em về phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân 3 nước Đông Dương ( Việt Nam, Lào, Campuchia) vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
MIK ĐANG CẦN GẤP GIÚP MIK VỚI!!!!
Điểm khác nhau cơ bản trong mục tiêu của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Mỹ Latinh với Châu Phi thế kỉ XX là
A. Chống sự phân biệt chủng tộc
B. Giải phóng dân tộc bảo vệ nền độc lập
C. Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân
D. Đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mỹ
Chọn đáp án D.
Về mục tiêu đấu tranh của phong trào giải phóng dân tộc:
- Mỹ Latinh: chống chế độ độc tài thân Mỹ.
- Châu Phi: chống chủ nghĩa thực dân cũ.
Điểm khác nhau cơ bản trong mục tiêu của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Mỹ Latinh với Châu Phi thế kỉ XX là
A. Chống sự phân biệt chủng tộc
B. Giải phóng dân tộc bảo vệ nền độc lập
C. Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân
D. Đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mỹ.
Đáp án D
Về mục tiêu đấu tranh của phong trào giải phóng dân tộc:
- Mỹ Latinh: chống chế độ độc tài thân Mỹ.
- Châu Phi: chống chủ nghĩa thực dân cũ
Bạn hãy trình bày phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ La Tinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX?
Châu Phi:
Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2, p,trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra hết sức sôi nổi:
- Bắc Phi là nới phong trào nổ ra sớm nhất, điển hình là cuộc binh biến ở Ai Cập dẫn tới sự thành lập cộng hòa Ai Cập( 18-6-1953)
- Tiếp đó là thắng lợi của nhân dân An-giê-ri năm 1962: đánh bại thực dân Pháp giành độc lập dân tộc.
- năm 1960: 17 nc Châu Phi tuyên bố giành độc lập.
=> Từ đó hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc lần lượt tan rã, các nc châu Phi giành lại đc độc lập và chủ quyền.
Sự thất bại phong trào Cần vương đã đặt ra yêu cầu cấp thiết đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX là
A. phải tăng cường sức mạnh quân sự để có thể đương đầu với Pháp.
B. phải liên kết các phong trào đấu tranh thành một khối thống nhất.
C. phải có giai cấp tiên tiến lãnh đạo với đường lối đấu tranh phù hợp.
D. phải huy động kháng chiến của toàn dân để giành độc lập.
Đáp án C
Phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX thất bại do nhiều nguyên nhân, bao gồm:
- Các cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ, tự phát
- Thiếu sự lãnh đạo và đường lối cách mạng đúng đắn
- Phương tiện, vũ khí còn thô sơ, lạc hậu
- Hạn chế của ý thức hệ phong kiến, Khẩu hiệu Cần Vương - Giúp vua cứu nước, khôi phục lại vương triều phong kiến, chỉ đáp ứng được một phần nhỏ lợi ích trước mắt của giai cấp phong kiến, về thực chất không đáp ứng được một cách triệt để yêu cầu khách quan của sự phát triển xã hội và nguyện vọng của nhân dân là xóa bỏ giai cấp phong kiến và nguyện vọng vủa nhân dân là xóa bỏ giai cấp phong kiến, chống thực dân Pháp giành độc lập dân tộc. Trong đó, nguyên nhân quan trọng nhất là chưa có giai cấp tiên tiến lãnh đạo và đường lối cách mạng đúng đắn. Phản ánh sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo.
=> Yêu cầu cấp thiết đôi với cuộc đấu tranh của giải phóng dân tộc của nhân dân ta là cần có giai cấp tiên tiến lãnh đạo với đường lối đấu tranh phù hợp.