Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thanh Huyền
Xem chi tiết
Trần Đỗ Quyên
15 tháng 9 2019 lúc 20:34

bạn vẽ hình ra thì đọc mới hiểu nha !

a) Ta có : BB' vuông góc với d ( giả thiết ) }

               MM' vuông góc với d ( giả thiết ) } => BB' // MM' // CC' ( từ vuông góc đến // )

               CC' vuông góc với d ( giả thiết )  }

Xét hình thang BB'C'C ( BB' // C'C - chứng minh trên ) có :

 M là trung điểm BC ( AM là trung tuyến - giả thiêt ) } 

 MM' // BB' ; MM' // CC' ( chứng minh trên )             } => M' là trung điểm BB'CC' ( định lí )

Xét hình thang BB'C'C có :

 M là trung điểm BC ( AM là trung tuyến ) }

M' là trung điểm B'C' ( chứng minh trên )  } => MM' là đường trung bình của hình thang BB'C'C ( định lí )

                                                                     => MM' = BB' + CC' / 2 ( định lí )

ĐÓ MÌNH CHỈ BIẾT LÀM CÂU A) THÔI, XL BẠN NHA !!!

vũ hoàng tùng
Xem chi tiết
Mai Hương
Xem chi tiết
Sơn Phạm Chí
Xem chi tiết
Yến nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Tiểu Thiên Thiên
Xem chi tiết
Lê Mộng nghi
Xem chi tiết
Trần Nhựt Huy
19 tháng 11 2017 lúc 14:32

Ta có: BB’ ⊥ d (gt)

            CC’ ⊥ d (gt)

Suy ra: BB’ // CC’

Tứ giác BB’CC’ là hình thang

Kẻ MM’ ⊥ d

 ⇒ MM’ // BB’ // CC’

Nên MM’ là đường trung bình của hình thang BB’CC’

⇒MM′=BB′+CC′2(1)⇒MM′=BB′+CC′2(1)

Xét hai tam giác vuông AA’O và MM’O:

ˆOA′A=ˆOM′MOA′A^=OM′M^

AO = MO (gt)

ˆAOA′=ˆMOM′AOA′^=MOM′^ (đối đỉnh)

Do đó: ∆ AA’O = ∆ MM’O (cạnh huyền, góc nhọn)

⇒ AA’ = MM’ (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AA′=BB′+CC′2AA′=BB′+CC′/2.

Mai Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
10 tháng 6 2016 lúc 15:36

+ Ta có

BB' vuông góc với d

CC' vuông góc với d

MM' vuông góc với d

=> BB'//CC'//MM' => BB'C'C là hình thang

+ Ta có BM=CM mà MM'//BB'//CC' => MM' là đường trung bình của hình thang

=> \(MM'=\frac{BB'+CC'}{2}\) (định lý đường trung bình của hình thang)

+ Xét tam giác vuông MM'G và tam giác vuông AA''G có

AA' vuông góc với d

MM' vuông góc với d

=> AA'//MM' => ^A'AG=^M'MG (góc so le trong)

=> tam giác AA'G đồng dạng với tam giác MM'G

=> \(\frac{MM'}{AA'}=\frac{MG}{AG}\) mà G là trọng tâm của tam giác ABC nên \(\frac{MM'}{AA'}=\frac{MG}{AG}=\frac{1}{2}\Rightarrow AA'=2MM'=2\frac{BB'+CC'}{2}=BB'+CC'\)

Mai Ngân
10 tháng 6 2016 lúc 21:18

Mừn cám ơn nhé =))) Nhưng từ đoạn sole trong trở xuống mừn kh hiểu lắm =)) B giải thíc giùm với =))

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 4 2019 lúc 4:51

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Ta có: BB' ⊥ d (gt)

CC' ⊥ d (gt)

Suy ra: BB'// CC'

Tứ giác BB'C'C là hình thang

Kẻ MM' ⊥ d ⇒ MM' // BB' // CC'

Lại có M là trung điểm của BC nên M' là trung điểm của B’C’

⇒ MM' là đường trung bình của hình thang BB'C'C

⇒ MM' = (BB' + CC') / 2 (1)

* Xét hai tam giác vuông AA'O và MM'O:

∠ (AA'O) =  ∠ (MM' O) = 90 0

AO=MO (gt)

∠ (AOA') =  ∠ (MOM' ) (2 góc đối đỉnh)

Do đó: ∆ AA'O =  ∆ MM'O (cạnh huyền, cạnh góc nhọn)

⇒AA' = MM' (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AA' = (BB' + CC') / 2