Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 1 2018 lúc 13:03

a) DDBC vuông  có B C D ^ = 2 B D C ^  nên A D C ^ = B C D ^ = 60 0  và  D A B ^ = C B A ^ = 120 0

b) Tính được DC = 2.BC = 12cm, suy ra PABCD = 30cm.

Hạ đường cao BK, ta có BK = 3 3 c m .

Vậy SABCD =  27 3 c m 2

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết

Bài 2:

loading...

Ta có: ∆ABC là ∆ cân tại A(gt)

=>∠ABC=∠ACB

+Ta có BD là tia pgiac của ∠ABC

=>∠B1=∠B2=1/2∠ABC

+Ta có CE là tia pgiac ∠ACB

=>C1=C2=1/2∠ACB

Xét 

AEC và ΔADB có:

+∠A chung

+AB=AC

+C1=B1

=> ΔAEC = ΔADB

=> AE = AD

=>BCDE là hình thang cân

b) Ta có ∠ACB=∠ABC=50o(do BCDE là hình thang cân)

Ta có: ED//BC

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABC}=\widehat{AED}\\\widehat{ACB}=\widehat{ADE}\end{matrix}\right.=50^o}\) (SLT)

Mà ∠DEB=∠EDC

Ta có:

+∠DEB+∠AED=180o (kề bù)

=>50o+∠AED=180o

=>∠AED=180o-50o=130o

=>∠AED=∠ADE=130o

Bình luận (0)

Bài 1:

 

loading...

Ta có: AD=BC=3cm (t/c hthang)

Vì AB//CD(gt) nên \(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\left(SLT\right)\)

Mà \(\widehat{ADC}=\widehat{BDC}\) (do BD là tia pgiac góc D)

=>∠ABD=∠BDC 

=>∆ABD cân tại A

=>AD=BC=3cm

Vì ∆DBC vuông tại B

nên ∠BDC+∠C=90o

Mà ∠ADC=∠C (do ABCD là hình thang cân)

và ∠BDC=1/2 ∠ADC

=> ∠BCD=1/2∠C

Khi đó: ∠C+1/2∠C=90o=>∠C=60o

- Kẻ từ B 1 đường thẳng // AD cắt CD tại E

Hình thang ABED có hai cạnh bên song song nên AB = DE và AD = BE

⇒ DE = 3 (cm), BE = 3 (cm)

Mà ∠BEC=∠ADC(đồng vị)

=>∠BEC=∠C

=>∆BEC cân tại B có ∠C=60o

=>∆BEC là ∆ cả cân cả đều

=> EC=BC=3cm

Ta có: CD = CE + ED = 3 + 3 = 6(cm)

Chu vi hình thang ABCD bằng:

AB + BC + CD + DA = 3 + 3 + 6 + 3 = 15 (cm)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
24 tháng 7 2023 lúc 10:52

loading...

Xét \(\Delta\)ABD có: \(\widehat{ABD}\) = \(\widehat{BDC}\) ( hai góc so le trong)

                         \(\widehat{ADB}\) = \(\widehat{BDC}\) (BD là phân giác của góc \(\widehat{ABD}\))

            ⇒          \(\widehat{ABD}\) =  \(\widehat{ADB}\) (vì cùng bằng góc BDC)

             ⇒          \(\Delta\) ABD cân tại A ⇒ AB = AD = 3 cm

Gọi E là trung điểm của DC ta có:\(\Delta\)BCD vuông tại B nên

BE = DE = EC (trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng \(\dfrac{1}{2}\) cạnh huyền)

Mặt khác ta có: \(\widehat{ADC}\) = \(\widehat{DCB}\) ( vì ABCD là hình thang cân)

\(\widehat{BDC}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{DCB}\) ⇒ \(\widehat{DCB}\) + \(\dfrac{1}{2}\)\(\widehat{DCB}\) = 900 

⇒ \(\widehat{DCB}\) \(\times\) ( 1 + \(\dfrac{1}{2}\)) = 900

⇒ \(\widehat{DCB}\) = 900 : \(\dfrac{3}{2}\) = 600 

Xét \(\Delta\)BCE có BE = EC và  \(\widehat{BCE}\) = 600 nên \(\Delta\)BCE là tam giác đều

⇒ BE = EC = BC = 3 cm 

⇒ DC = BE \(\times\) 2 = 3 \(\times\) 2 = 6 cm

Chu vi của hình thang ABCD là:

3 + 3 + 6 + 3 = 15 (cm)

Kết luận chu vi hình thang là: 15 cm

 

 

 

Bình luận (0)
dũng nguyễn đăng
Xem chi tiết
Lâm Băng Vy
Xem chi tiết
Minh tú Trần
Xem chi tiết
chuột michkey
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
4 tháng 8 2017 lúc 11:18

Theo đề bài ABCD là ht cân đáy AB//CD =>AD=BC=3cm (cạnh bên htc với BC=3cm-gt)

Kẻ BE//AD (E thuộc CD) thì tứ giác ABED là hbh (2 cặp cạnnh //).

Hình bh đó có đ/chéo DB cũng là phân giác góc D (gt) nên hbh ABED là h/thoi =>DE=AB=BE=AD=3cm và AE vuông góc BD (tính chất 2 đ/chéo h/thoi)

Vậy AE//BC (cùng vuông góc với BD) nên tứ giác ABCE cũng là hbh (2 cặp cạnh //).

Hình bh đó có AB=BC nên hbh ABCE là h/thoi => CE=CB=3cm

 Mặt khác tam giác BCE có BC=CE=EB=3cm nên tam giác BCE là tam giác đều

 => góc CBE=60o < góc CBD=1v (gt) => tia BE nằm giữa 2 tia BC,BD => điểm E nằm giữa 2 điểm C,D => CD= CE+ED=3cm+3cm

Vậy chu vi htc ABCD=5.3cm=15cm

Bình luận (0)