Tìm mọi số nguyên x sao cho \(x^3-2x^2+7x-7\)chia hết cho \(x^2+3\)
Mình sử dụng cách chia thì ra \(x=\frac{1}{4}\)đầu bài thì là x nguyên nhưng mà x=2 thay vào lại chia hết
Ai bít làm ko chỉ mình vs
Mọi người ráng giúp mình với ạ. Mọi người làm được bài nào thì làm không cần phải làm hết đâu ạ.
Bài 1:
a) CMR: Tổng lập phương 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 9.
b) 111....1(2n chữ số 1)
222....2 (n chữ số 2)
CMR: B= 111.....1 - 222....2 là số chính phương. Bài 2: Tìm x,y thỏa:
a) x^2+y^2-4*x+4*y+5=0
b) x^2+y^2=x+y+8
c) x^2+x*y+y^2=x^2*y^2
Bài 1:
a) CMR: Tổng lập phương 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 9.
b) 111....1(2n chữ số 1)
222....2 (n chữ số 2)
CMR: B= 111.....1 - 222....2 là số chính phương.
Bài 2: Tìm x,y thỏa:
a) x^2+y^2-4*x+4*y+5=0
b) x^2+y^2=x+y+8
c) x^2+x*y+y^2=x^2*y^2
Tìm số nguyên n , sao cho : ( làm bằng 2 cách ) :
a. 4n - 5 chia hết cho n - 3
b. 2n - 1 là ước của 3n + 2
c. n mũ 2 - 7 là bội của n + 3
d. 3n + 2 chia hết cho x - 1
e. x mũ 2 + 2x - 7 chia hết cho x + 2
khó gì:
cách 1 : biến đổi vế trước giống vế sau
cách 2 : lấy vế trước trừ vế sau
bài này làm ra thì dài lắm
nha , sau đó tui giải cho
à , kết bạn luôn cho nó vui
mk chỉ bít làm 1 cách chứ cách thứ 2 mk ko bít
Bài 3 : Cho x , y thuộc tập hợp số nguyên . Chứng minh rằng :
Nếu 5x + 47y chia hết cho 17 thì x + 6x cũng chia hết cho 17 và ngược lại
B1: Tìm ước của các số sau
a = 34 . 17
b = 35 . 23
c = 53 . 72
B2: Tìm x thuộc tập hợp các số tự nhiên
a) 17 chia hết x - 1
b) x + 7 chia hết x + 2
c) x - 1 chia hết 17
LÀM CẢ CÁCH GIẢI RA NHA NHANH LÊN TÍ LỮA MÌNH ĐI HỌC RỒI ( CHIA HẾT = DẤU BA CHẤM THẲNG HÀNG) BẠN NÀO HỌC QUA LỚP 6 RỒI THÌ CÁC BẠN BIẾT KÍ HIỆU CHIA HẾT
BÀI 1 : Chứng minh rằng: nếu p và 2p+1 là các số nguyên tố lớn hơn 3 thì 4p+1 là hợp số.
BÀI 2 : 12 chia hết cho [2xt1]
BÀI 3 : 12x + 8x và x>2
NHANH LÊN NHÉ,MÌNH LIKE CHO
Bài 1 . Tìm các số tự nhiên n biết : 6 là bội của n + 1 .
Bài 2 . Tìm các số nguyên x sao cho 2x - 5 chia hết cho x + 1.
6 là bội của n+1
=> 6 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}
Ta có bảng :
n+1 | -1 | -2 | -3 | -6 | 1 | 2 | 3 | 6 |
n | -2 | -3 | -4 | -7 | 0 | 1 | 2 | 5 |
Vậy n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}
6 là bội của n+1
=> 6 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}
Ta có bảng :
n+1 | -1 | -2 | -3 | -6 | 1 | 2 | 3 | 6 |
n | -2 | -3 | -4 | -7 | 0 | 1 | 2 | 5 |
Vậy n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}
bài 1: chứng minh rằng biêu thức \(A=\left(7+4\sqrt{3}\right)^n+\left(7-4\sqrt{3}\right)^n\)nhận giá trị nguyên và không chia hết cho 13 với mọi giá trị nguyên của n.(sử dụng đồng dư thức)
Bài 2: Tìm số dư trong phép chia sau: (1995+1)(1995+2)...(1995+3990) chia cho 31995 (sử dụng quy nạp)
Bài 3: trong kì thi Olympic có 17 học sinh được mang số báo danh trong khoảng từ 1 đến 1000. Chứng tỏ rằng có thể chọn ra 9 học sinh có tổng các số ký dang được mang chia hết cho 9 (sử dụng nguyên lý direchlet)
Bài 1 : Tìm n € N* sao cho n^2 +15 là số chính phương
Bài 2 : Tìm x,y € N sao cho
a) 1 + x + y = xy b) x^2 + y + 1 = xy
Bài 3 : a) Tìm P là số nguyên tố sao cho P^2 + 2 là số nguyên tố
b) Cho x,y € N sao cho :
x + 1 và y + 2003 chia hết 6
CMR : 4x + xy chia hết 6
Bài 1:
\(^{n^2+15}\)là số chính phương nên đặt \(n^2+15=a^2\left(a\in N\right)\)
\(\Rightarrow n^2-a^2=-15\Rightarrow n^2-an+an-a^2=-15\Rightarrow\left(n^2-an\right)+\left(an-a^2\right)=-15\)
\(\Rightarrow n\left(n-a\right)+a\left(n-a\right)=-15\Rightarrow\left(n+a\right)\left(n-a\right)=-15\)
Vì \(a,n\in N\Rightarrow n-a\le n+a\)
Xét các trường hợp, bài toán đưa về dạng tổng-hiệu:
TH1:\(\hept{\begin{cases}n-a=-1\\n+a=15\end{cases}\Rightarrow\left(n,a\right)=\left(8,7\right)}\Rightarrow n=8\)
TH2:\(\hept{\begin{cases}n-a=-3\\n+a=5\end{cases}\Rightarrow n=1}\)
TH3:\(\hept{\begin{cases}n-a=-5\\n+a=3\end{cases}\Rightarrow n=-1\notin N\Rightarrow}\)loại
TH4\(\hept{\begin{cases}n-a=-15\\n+a=1\end{cases}\Rightarrow n=-7\notin N\Rightarrow}\)loại
2 bài còn lại dễ ,bạn tự làm nhé
Làm đầy đủ minhg k cho , và đang rất cần gấp