Những câu hỏi liên quan
Min Cute
Xem chi tiết
Minh Hiền
29 tháng 11 2015 lúc 14:59

B A C D H K

Min Cute
Xem chi tiết
Wang Jun Kai
29 tháng 11 2015 lúc 16:33

A B C D H K

Tick nha Min Cute

Min Cute
Xem chi tiết
Wang Jun Kai
29 tháng 11 2015 lúc 16:37

Vẽ 2 hình rùi, sao hỏi nhiều vậy?

Min Cute
Xem chi tiết
Wang Jun Kai
29 tháng 11 2015 lúc 16:17

A B C D H K

Tick nha Min Cute

Aragon
Xem chi tiết
NCS _ NoCopyrightSounds
2 tháng 5 2016 lúc 21:01

Câu a, Có AD//BC (gt)

=>góc DAC = góc BCA (2 góc so le trong)

Xét tam giác ADC và tam giác CAB có:

góc CDA = góc BAC = 90

độ góc DAC = góc BCA (cmt) =>

tam giác ADC ~ tam giác CAB (g-g)

Câu b, Xét tam giác vuông ABC có:

AB2 + AC2 = BC2 (đ/l Py-ta-go)

Thay AB=6cm AC=8cm

=>BC=10cm

Có tam giác ADC ~ tam giác CAB (câu a)

=>Nhấp chuột và kéo để di chuyển

Thay AB=6cm AC=8cm BC=10cm =>DC=4,8cm

Câu c,

Áp dụng đ/l Py-ta-go vào tam giác vuông ADC, ta tính được AD=6,4cm

Tự chứng minh tam giác AID ~ CIB (g-g)\

=>\(\frac{AD}{BC}=\frac{AI}{CI}\)

=>\(\frac{AD}{BC+AD}=\frac{AI}{CI+AI}\) = \(\frac{AI}{AC}\)

=>AI=\(\frac{128}{41}\)

SBIC = SABC-SABI = \(\frac{1}{2}\)AC.AB -\(\frac{1}{2}\)AI.AB = \(\frac{1}{2}\)AB(AC - AI) = \(\frac{1}{2}\).6(8-\(\frac{128}{41}\)) = \(\frac{600}{41}\) \(\approx\)14,63cm2

Aragon
2 tháng 5 2016 lúc 21:05

OK.thế là giống kq rồi

Bùi Thị Nguyệt
Xem chi tiết
Edogawa Conan
28 tháng 6 2019 lúc 15:35

A B C D E F I 1 2 1

Cm: a) Xét t/giác ADB và t/giác EDB

có \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)(gt)

      BD : chung

    \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)(gt)

=> t/giác ADB = t/giác EDB (ch - gn)

=> AB = BE ; AD = ED (các cặp cạnh t/ứng)

+) AD = ED => D thuộc đường trung trực của AE

+) AB = BE => B thuộc đường trung trực của AE

mà D \(\ne\)B => DB là đường trung trực của AE
=> DB \(\perp\)AE 

b) Xét t/giác ADF và t/giác EDC

có:  \(\widehat{A_1}=\widehat{DEC}=90^0\)(gt)

       AD = DE (cmt)

   \(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)

=> t/giác ADF = t/giác EDC (g.c.g)

=> DF = DC (2 cạnh t/ứng)

c) Ta có: AD < DF (cgv < ch)

Mà DF = DC (cmt)

=> AD < DC 

d) Xét t/giác ABC có AB > AC 

=> \(\widehat{BCA}>\widehat{B}\) (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện)

=> \(\frac{1}{2}.\widehat{BCA}>\frac{1}{2}.\widehat{B}\)

hay \(\widehat{ICB}>\widehat{B_2}\)

=> BI > IC (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

a) Xét tam giác vuông BED và tam giác vuông BAD ta có :

ABD = EBD ( BD là pg ABC )

BD chung

=> Tam giác BED = tam giác BAD ( ch-gn)

=  >AD = DE( tg ứng)

b) Xét tam giác vuông AFD và tam giác vuông EDC ta có :

AD = DE (cmt)

ADF = EDC ( đối đỉnh)

=> Tam giác AFD = tam giác EDC ( cgv-gn)

=> DF = DC (dpcm)

c) Xét tam giác vuông DEC có 

DE < DC( quan hệ giữa cạnh huyền và cạnh góc vuông trong tam giác)

Mà AD = DE (cmt)

=> AD < DC

d) chịu

Inoue Miu
Xem chi tiết
yến
4 tháng 3 2016 lúc 13:03

a )   

xét 2 tam giác ABD và tam giác BHD có : 

^B1 = ^ B2( BD là tia phân giác của ^ B)

BD cạnh chung 

suy ra: tam giác ABD = tam giác BHD ( cạnh huyền - góc nhọn )

suy ra : AB = BH ( 2 cạnh tương ứng ) 

b) 

trong tam giác vuông BHD có :

^ H = 90 độ

SUY RA ^ B2 +^D = 90 độ 

suy ra : ^B2 = ^ D = 45 ĐỘ 

MÀ ^ BDH = 45 độ 

suy ra : ^ BDK = 45 độ ( góc D chung)  

vậy ^ BDK = 45 độ 

mình làm vậy đó nếu đúng thì cho minh 1 k , nếu sai thì thông cảm nha 

Lê Thành Đạt
29 tháng 2 2016 lúc 22:44

B A C K E D H

jinkaka132
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2022 lúc 19:31

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

Suy ra: DA=DH

b: Xét ΔADE vuông tại A và ΔHDC vuông tại H có

DA=DH

\(\widehat{ADE}=\widehat{HDC}\)

Do đó: ΔADE=ΔHDC

Suy ra: DE=DC
hay ΔDEC cân tại D

HiiragiShino
Xem chi tiết
Lê Diêu
24 tháng 4 2019 lúc 7:39

B H A D C I

a)  Tam giác ABD và HBD có:

Góc A = góc H (=90 độ)

Góc ABD = HBD (BD là phân giác góc ABH)

Cạnh BD chung

=> Tam giác ABD = HBD (c.huyền-góc nhọn)     (1)

b)  Từ (1) => DA = DH

mà DH < DC (tam giác DHC cạnh góc vuông < cạnh huyền)

=> DA < DC

c) Tam giác ADI và tam giác HDC có:

Góc A = H (=90 độ)

Góc ADI = HDC (đối đỉnh)

Cạnh AD = HD  (câu b)

=> Tam giác ADI = tam giác HDC (g-c-g)    (2)

d)  Từ (2) => DI = DC

=> Tam giác IDC cân tại D