Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Uyên
Xem chi tiết
Tran Thu Uyen
Xem chi tiết
LÊ LINH NHI
Xem chi tiết
LÊ LINH NHI
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
11 tháng 10 2020 lúc 19:43

a) ∆BAD có AD = AB (gt) nên là tam giác cân

∆BAD cân tại A (cmt) có AM là trung tuyến nên cũng là trung trực của đoạn thẳng BD => B và D đối xứng nhau qua AM

Vậy điểm đối xứng với điểm B qua AM là điểm D

b) E nằm trên đường trung trực của BD ( trên đoạn AM) nên ED = EB

∆EDC có DE + EC > DC (bất đẳng thức tam giác) => EB + EC > DA + AC = AB + AC 

Vậy BA + AC < BE + EC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 3 2017 lúc 9:08

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

ΔABC cân tại A có AM là đường trung tuyến

⇒ AM là tia phân giác của góc (BAC)

⇒ ∠ (BAM) =  ∠ (MAC) (1)

Kéo dài MA cắt DE tai N, ta có:

∠ (BAM) =  ∠ (DAN) (đối đỉnh) (2)

∠ (MAC) =  ∠ (NAE) (đối đỉnh)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra:  ∠ (DAN) =  ∠ (NAE)

∆ ADE cân tại A có AN là tia phân giác

⇒ AN là đường trung trực của DE

hay AM là đường trung trực của DE

Vậy D đối xứng với E qua AM.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Steolla
2 tháng 9 2017 lúc 12:14

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
29 tháng 6 2017 lúc 16:16

Đối xứng trục

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 1:07

loading...

Bình luận (0)
bùi phương lan
Xem chi tiết

A B C D E M I

Bài làm

Gọi giao điểm của MA và ED là I

Xét tam giác cân ABC có:

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\)( hai góc ở đáy )

\(\Rightarrow\widehat{B}=\frac{180^0-\widehat{EAD}}{2}\)   ( 1 ) 

Xét tam giác cân AED có: ( Vì EA = DA )

=> \(\widehat{E}=\widehat{D}\)

\(\Rightarrow\widehat{D}=\frac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\)( 2 ) 

Mà \(\widehat{BAC}=\widehat{EAD}\)( Hai góc đối đỉnh )

Từ ( 1 )( 2 ) => \(\widehat{B}=\widehat{D}\)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

=> ED // AM        ( 3 ) 

Ta có: Tam giác ABC là tam giác cân. 

Và M là trung điểm của BC

=> AM là đường trung tuyến của tam giác ABC

=> AM cũng là đường cao

=> AM  |  BC    ( 4 ) 

Từ ( 3 ) và ( 4 ) => AI   ED

=> AI cũng là đường cao của ED

Và tam giác AED là tam giác cân

=> MA cũng là đường trung tuyến của của ED

=> EI = ID

=> E đối xứng với cả D qua AI

hay E đối xứng với D qua AM ( đpcm )

# Học tốt #

Bình luận (0)