Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị thanh hiền
Xem chi tiết
Do huyền trang
3 tháng 2 2019 lúc 7:06

Toi quen mat cach  lam roi xin loi nhe

Vũ Phương Linh
Xem chi tiết
nguyễn bảo ngân
Xem chi tiết
Giang シ)
27 tháng 12 2021 lúc 21:51

Vì n+3 chia hết cho n+1

=> n+1+2 chia hết cho n+1

=> 2 chia hết cho n+1=> n+1 là Ư(2)

Mà n là số tự nhiên nên n+1 thuộc {1;2}

=> n thuộc {0;1}

Nguyễn Minh Triết
27 tháng 12 2021 lúc 21:55

3+3=6

3-1=2

6⋮2

vậy N bằng 3

theo mik là như thế

Vũ Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Hương
9 tháng 12 2017 lúc 21:44

Để n lớn nhất thì n chính là số các thừa số 5 xuất hiện trong tích các số từ 1 đến 1000

Xét 5n < 1000 . ta có: 54 = 625 < 1000 < 55

- Tìm các số chia hết cho 5 từ 1 đến 1000 gồm: 5; 10; 15;....;1000

=> có (1000 - 5) : 5 + 1 = 200 số

- tìm các số chia hết cho 25 (Vì 25 = 5.5) gồm: 25; 50; ...; 1000

=> có: (1000 - 25) : 25 + 1 = 40 số

- Tìm các số chia hết cho 125 (125 = 5.5.5) gồm: 125; 250;...; 1000

=> có : (1000 - 125): 125 + 1 = 8 số

- Tìm các số chia hết cho 625 (625 = 5.5.5.5) gồm: 625 => có 1 số

Vì những số chia hết cho 625 sẽ chia hết cho 125 ; 125; 25; 5 nên trong cách tính trên có đếm trùng

Vậy có : 1 số chia hết cho 625; => có 4 số 5 trong tích

                                                        7 số chia hết cho 125 => có 7.3 = 21 số 5 trong tích

                                                       32 số chia hết cho 25 => có 32 x 2 = 64 số 5 trong tích

                              200 - 40 = 160 số chỉ chia hết cho 5 => có 160.1 = 160 số 5 trong tích

                          Vậy có tất cả: 4 + 21 + 64 + 160 = 249 thừa số 5 trong tích

                                                  Vậy n lớn nhất = 249 

Vũ Phương Linh
9 tháng 12 2017 lúc 21:59

thank you very much

aicohumanchominh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
29 tháng 10 2023 lúc 14:25

6n + 8 chia hết cho n - 1

⇒ 6n - 6 + 14 chia hết cho n - 1

⇒ 6(n - 1) + 14 chia hết cho n - 1

⇒ 14 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 ∈ Ư(14) 

⇒ n - 1 ∈ {1; -1; 2; -2; 7; -7; 14; -14}

⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 8; -6; 15; -13}

Mà: n ∈ N nên:

⇒ n ∈ {2; 0; 3; 8; 15} 

Lê Khánh Ngọc
29 tháng 10 2023 lúc 14:30

6n + 8 chia hết cho n - 1

⇒ 6n - 6 + 14 chia hết cho n - 1

⇒ 6(n - 1) + 14 chia hết cho n - 1

⇒ 14 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 ∈ Ư(14) 

⇒ n - 1 ∈ {1; -1; 2; -2; 7; -7; 14; -14}

⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 8; -6; 15; -13}

Mà: n ∈ N nên:

⇒ n ∈ {2; 0; 3; 8; 15} 

quan
Xem chi tiết
MI NA MAI
19 tháng 10 2023 lúc 20:39

Các số tự nhiên vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 được gọi là các số chia hết cho 10. Khi một số kết thúc bằng số 0, nó sẽ chia hết cho 10. Do đó, nếu chúng ta muốn tìm các tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 10, ta chỉ cần liệt kê các số kết thúc bằng số 0.

Ví dụ: - {10, 20, 30, 40, 50, ...} - {0, 10, 20, 30, 40, ...} Các tập hợp trên đều là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 10. Bởi vì mỗi lần ta cộng thêm 10 vào các số trong các tập hợp trên, số đó vẫn luôn chia hết cho 10.

Khi chúng ta cộng thêm bất kỳ số nguyên n nào khác vào các số trong các tập hợp trên, ta vẫn có các số chia hết cho 10. Ví dụ: {100, 110, 120, ...} và {3050, 3060, 3070, ...} đều là các tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 10.

Tóm lại, các tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 10 bao gồm: - {10n | n là số tự nhiên dương} - {10n | n là số tự nhiên không âm} Lưu ý: Số 0 đã được tính trong cả hai tập hợp trên.

Chara Madon
19 tháng 10 2023 lúc 20:40

Để tìm các tập hợp các số tự nhiên N vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, ta cần tìm các số tự nhiên chia hết cho 10. Vì mỗi số tự nhiên chia hết cho 10 cũng chia hết cho 2 và 5. Các tập hợp số tự nhiên N vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 có thể được biểu diễn dưới dạng {10k}, trong đó k là số tự nhiên. Ví dụ: - Tập hợp các số tự nhiên cần tìm là {10, 20, 30, 40, ...} - Các tập hợp con khác có thể là {0, 10, 20, 30, 40, ...} hoặc {5, 15, 25, 35, 45, ...}. Rõ ràng, các tập hợp có thể có vô số các tập con khác nhau, nhưng tất cả đều thuộc dạng {10k}, với k thuộc tập số tự nhiên.

Duong Manh Hao
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
22 tháng 12 2020 lúc 12:29

a, \(n+3⋮n-1\)

\(n-1+4⋮n-1\)

\(4⋮n-1\)hay \(n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

n - 1124
n235

\(4n+3⋮2n+1\Leftrightarrow2\left(2n+1\right)+1⋮2n+1\Leftrightarrow1⋮2n+1\)

Lập bảng tương tự 

Khách vãng lai đã xóa
highhigh
Xem chi tiết
Trần Thị Thảo Linh
26 tháng 11 2014 lúc 19:15

n\(\in\){0;1;2;5}

Trần Thị Thảo Lan
26 tháng 11 2014 lúc 19:48

n\(\in\){0;1;2;5}. Cậu đúng rồi Thảo Linh ơi

Trương Quỳnh Anh
15 tháng 10 2016 lúc 22:05

dung do nhung cach giai co

hoang thi thu ha
Xem chi tiết
hoang phuc
1 tháng 11 2016 lúc 12:45

minh chiu roi

ban oi

tk nhe@@@@@@@@@@@@@@2

bye