Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vuong thuy quynh
Xem chi tiết
Ta Vu Dang Khoa
11 tháng 11 2015 lúc 19:55

Bn vao day nha Chứng minh rằng :hai số lẻ liên tiếp là nguyên tố cùng nhau roi tick cho mik

do thi kieu trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc
1 tháng 12 2015 lúc 20:04

Gọi hai số đó là:2k+1 và 2k+3(k thuộc N) và ƯCLN(2k+1,2k+3)=d

=>2k+1 chia hết cho d và 2k+3 chia hết cho d

=>(2k+1)-(2k+3) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d =>ƯCLN(2k+1,2k+3) thuộc 1 hoặc 2

Mà 2k+1 và 2k+3 là số lẻ 

=>ƯCLN(2k+1,2k+3)=1

=>2 số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau

 

 

 

bui gia duc
Xem chi tiết
Vỹ Ly
4 tháng 12 2016 lúc 13:59

Gọi số thứ nhất là n, số thứ 2 là n+1, ƯC(n,n+1) = a

Ta có: n chia hết cho a (1)

n+1 chia hết cho a (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

n+1-n chia hết cho a

=> 1 chia hết cho a

=> a=1

=> ƯC(n,n+1)=1

=> n và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

Vậy hai số tự nhiên liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau

k cho mk nha!

Toàn Quyền Nguyễn
8 tháng 1 2017 lúc 20:41

Gọi số thứ nhất là n, số thứ 2 là n+1, ƯC(n,n+1) = a

Ta có: n chia hết cho a (1)

n+1 chia hết cho a (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

n+1-n chia hết cho a

=> 1 chia hết cho a

=> a=1

=> ƯC(n,n+1)=1

=> n và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

Vậy hai số tự nhiên liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau

TK!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

NGUYEN QUOC VIET
8 tháng 1 2017 lúc 20:52

CHUNG MING RANG 2n +1 va 3n +1 la hai so nguyen to cung nhau

Trần Nguyễn Vân Ngọc
Xem chi tiết
truong thi thuy linh
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
20 tháng 11 2015 lúc 7:00

1)

gọi ba số tự nhiên liên tiếp là a;a+1;a+2

ta có :

a+(a+1)+(a+2)=3.a+3=3.(a+1) chia hết cho 3

=>dpcm

2) gọi 5 số tự nhiên liên tiếp đó là a;a+1;a+2a;a+3;a+4

ta có :a+(a+1)+(a+2)+(a+3)+(a+4)=5a+10=5a+2.5=5(a+2) chia hết cho 5

=>dpcm

Noridomotoji Katori
20 tháng 11 2015 lúc 7:06

Câu hỏi tương tự.

 

Vinh Ngo
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phát
16 tháng 5 2019 lúc 11:08

Đặt \(A=ab-a-b+1=\left(ab-a\right)-\left(b-1\right)=a\left(b-1\right)-\left(b-1\right)=\left(a-1\right)\left(b-1\right)\)

Mà a,b là bình phương hai số lẻ liên tiếp nên

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\left(2k-1\right)^2\\b=\left(2k+1\right)^2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow A=\left[\left(2k-1\right)^2-1\right]\left[\left(2k+1\right)^2-1\right]\)

\(\Rightarrow A=\left(4k^2-4k\right)\left(4k^2+4k\right)\)

\(\Rightarrow A=16k^4-16k^2\)

\(\Rightarrow A=16k^2\left(k^2-1\right)\)

\(\Rightarrow A=16k\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\)

Ta thấy:  \(A⋮16\)

Mà \(\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\)là tích của ba số liên tiếp

\(\Rightarrow A⋮3\)

Vậy \(A⋮48\left(48=16.3\right)\)

Hay \(\left(ab-a-b+1\right)⋮48\)

Tran Thien Huong
Xem chi tiết

Số chẵn có dạng: 2n

Tổng của 5 số chẵn liên tiếp là:

S = 2n + 2n + 2 + 2n + 4 + 2n + 6 + 2n + 8 = 10n + 20

S = 10.(n +2)⋮ 10(đpcm)

 

Số lẻ có dạng: 2n + 1

5 số lẻ liên tiếp có dạng:

S = 2n + 1 + 2n + 3 + 2n + 5 + 2n + 7 + 2n + 9

S = 10n + 15 

S = 10.(n + 1) + 5 

⇒ S ⋮ 10 dư 5 (đpcm)

nguyen hoang gia phong
Xem chi tiết
le anh tu
12 tháng 11 2016 lúc 20:41

3;7;11 nha bạn

chúc bạn học tốt

tk mình nha

chuc em hanh phuc
12 tháng 11 2016 lúc 20:50

3 bo so do la 3,7,11

Vì 2,3 là 2 snt đầu tiên thì ta có 

Nếu snt đầu tiên là 2 thi ta có cặp 2+4=6,6+4=10 mà 2 số 6,10 là hợp số(loại)

Nếu snt đầu tiên là 3 thì ta có cặp 3+4=7,7+4=11 và cả 3 số 3,7,11 đều là snt(nhận)

Triệu Mẫn
Xem chi tiết
jiria
15 tháng 11 2017 lúc 18:53

you  can call it a a+1 a+2 

sorry wait for me thanks

Trương Thanh Nhân
6 tháng 7 2019 lúc 10:13

Goi ba so chan lien tiep la  \(a;a+2;a+4\)

\(\Rightarrow a+a+2+a+4=3a+6\)

Vì a là số chẵn nên a chia hết cho 2 \(\Rightarrow3a⋮6\)

\(\Rightarrow3a+6⋮6\)

Vậy tổng ba số chẵn liên tiêp chia hết cho 6