Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Bảo Tiên
25 tháng 6 2015 lúc 15:08

Ta có OC là tia phân giác AÔB => BÔC = AÔB/2 = 500/2 = 250

Ta có CÔD = BÔC + BÔD => BÔD = CÔD - BÔC = 900 - 250 = 650

Ta có OA đối OE => AÔE = 1800

Ta có AÔE = AÔB + BÔE => BÔE = AÔE - AÔB = 1800 - 500 = 1300

Ta có BÔE = BÔD + DÔE => DÔE = BÔE - BÔD = 1300 - 650 = 650

=> DÔE = DÔB ( = 650 ) mà tia OD nằm trong BÔE nên OD là tia phân giác của BÔE

Bình luận (0)
tran tuan tu
13 tháng 7 2018 lúc 21:00

hinh nua ban oi

Bình luận (0)
Lê Huyền Đức
Xem chi tiết
Lê Huyền Đức
20 tháng 7 2017 lúc 21:20

nho ve hinh nua nhe

Bình luận (0)
vũ tiền châu
20 tháng 7 2017 lúc 21:44

hình thì phải  tự vẽ chứ lại còn bắt người ta vẽ hộ

Bình luận (0)
Lê Huyền Đức
2 tháng 9 2017 lúc 21:58

noi nham

viet cho day du

Bình luận (0)
Nguyen Huong Giang
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
13 tháng 7 2015 lúc 19:14

Ta có OC là tia phân giác AOB => BOC = \(\frac{AOB}{2}\) = \(\frac{50^o}{2}\) = 250

Ta có COD = BOC + BOD => BOD = COD - BOC = 900 - 250 = 650

Ta có OA đối OE => AOE = 1800

Ta có AOE = AOB + BOE => BOE = AOE - AOB = 1800 - 500 = 1300

Lại có BOE = BOD + DOE => DOE = BOE - BOD = 1300 - 650 = 650

=> DOE = DOB ( = 650 ) mà tia OD nằm trong BOE nên OD là tia phân giác của BOE (đpcm)

Bình luận (0)
doan thi khanh linh
15 tháng 7 2017 lúc 14:45
 

Ta có OC là tia phân giác AOB => BOC = \(\frac{AOB}{2}\) = \(\frac{50^o}{2}\) = 250

Ta có COD = BOC + BOD => BOD = COD - BOC = 900 - 250 = 650

Ta có OA đối OE => AOE = 1800

Ta có AOE = AOB + BOE => BOE = AOE - AOB = 1800 - 500 = 1300

Lại có BOE = BOD + DOE => DOE = BOE - BOD = 1300 - 650 = 650

=> DOE = DOB ( = 650 ) mà tia OD nằm trong BOE nên OD là tia phân giác của BOE (đpcm)

k nha 
Bình luận (0)
Trần Gia Minh
15 tháng 7 2017 lúc 15:08

Ta có : OC là tia phân giác AOB => BOC = \(\frac{AOB}{2}=\frac{50^o}{2}=25^o\)

Ta có COD = BOC + BOD => BOD = COD - BOC = 900 - 250 = 650

Ta có OA đối OE => AOE = 1800

Ta có AOE = AOB + BOE => BOE = AOE - AOB = 1800 - 500 = 1300

Lại có BOE = BOD + DOE => DOE = BOE - BOD = 1300 - 650 = 650

=> DE = DOB ( = 650 ) mà tia OD nằm trong BOE nên D là tia phân giác của BOE

Bình luận (0)
Linh Linh
Xem chi tiết
nguyễn Hoành Minh Hiếu
Xem chi tiết
Hoàng Huyền Nhi
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Anh
19 tháng 6 2018 lúc 10:29

Vì OA là tia phân giác của góc COD

➡️Góc COA = góc AOD = góc COD ÷ 2

Vì OB là tia phân giác của góc COE

➡️Góc COB = góc EOB = góc COE ÷ 2 

mà góc COA + góc COB = góc AOB = 90° 

➡️Góc AOD + góc BOE = 90°

➡️ góc AOD + AOC + COB + BOE = 90° + 90° = 180°

Vậy OD và OE là 2 tia đối nhau (đpcm)

Hok tốt~

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 6 2019 lúc 17:46

 

a1) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia AC có: A O B ^ và  B O C ^ là 2 góc kề bù mà

Ta có A O B ^ + B O C ^ = A O C ^

⇒ B O C ^ = 180 0 − A O B ^ ⇒ B O C ^ = 100 0

A O B ^ và  B O C ^  là hai góc kề bù nên

A O B ^ + B O C ^ = 180 0

  ⇒ B O C ^ = 180 0 − A O B ^ ⇒ B O C ^ = 100 0

a2) Ta có: OD là tia phân giác của  A O B ^  nên A O D ^ = D O B ^ = 80 0 2 = 40 0 .

Ta lại có: Tia OE vuông góc với OD ⇒ O D ⊥ O E ⇒ D O E ^ = 90 0 .

Mà tia OE nằm trong  B O C ^ , nên tia OB nằm giữa 2 tia OD và OE.

⇒ D O B ^ + B O E ^ = D O E ^ ⇒ B O E ^ = 90 0 − D O B ^ ⇒ B O E ^ = 50 0  

b) Từ đó ta tính được A O E ^ = 130 0 . Mà A O E ^ + E O C ^ = A O C ^   Vì sao

⇒ E O C ^ = 180 0 − A O E ^ ⇒ E O C ^ = 50 0

Vậy  tia OE là tia phân giác của  B O C ^ .

Tia OE nằm trong  B O C ^  nên OE nằm giữa OB và OC.

Suy ra

B O E ^ + E O C ^ = B O C     ^

⇒ E O C ^ = B O C ^ − B O E ^ = 100 0 − 50 0 = 50 0

⇒ E O C ^ = E O B ^  (cùng bằng 50 0 ).

Vậy  tia OE là tia phân giác của  B O C ^ .

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 2 2019 lúc 17:45

a) C O D ^  = 110°.

b) Tia OB nằm giữa hai tia còn lại.

c) OB là tia phân giác của D O E ^  vì tia OB nằm giữa hai tia còn lại và  D O B ^ = B O E ^

Bình luận (0)
tạ xuân phương
Xem chi tiết
Nguyen Huong Giang
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
21 tháng 7 2015 lúc 8:15

O A B D C F E

Vì tia OE là p/g của góc AOB => góc EOB = EOA = AOB /2 = 70o

Vì tia OC nằm ngoài góc tù  AOB nên OA nằm giữa 2 tia OC và OE => góc EOC = EOA + AOC = 70o + 900 = 160o

Vì tia OE và OF là 2 tia đối nhau nên OC nằm giữa 2 tia OE và OF

=> góc FOC + COE = FOE

=> FOC + 160o = 180o

=> góc FOC = 180o - 160o = 20o

Tương tự, ta có góc EOD = 160o => góc FOD = 20o

=> góc FOC = FOD (= 20o)    (1)

Ta lại có: tia OA nằm giữa 2 tia OE và OC nên tia OA và OC nằm cùng nửa mặt phẳng bờ là OE

tia OB nằm giữa 2 tia OE và OD nên tia OB và OC nằm cùng nửa mặt phằng bờ là OE

mà OE là p/g của góc AOB nên OA và OB nằm ở 2 nửa mặt phẳng bờ là OE

=> tia OC và OD nằm ở 2 nửa mặt phẳng bờ là OE mà OE và OF là 2 tia đối nhau nên OF nằm giữa 2 tia OC và OD       (2)

từ (1)(2) => tia OF là p/g của góc COD

 

Bình luận (0)