Làm giúp mình câu 2 với 4h mình phải nộp bài rồi.....TT^TT
3 x + 2 . 5 y = 45 x
Ai giúp mình vs, sắp phải nộp bài r TT - TT Mình sẽ tick mấy cái cho TT - TT
3x+2.5y=45x
=>3x+2.5y=(32)x.5x
=>\(\hept{\begin{cases}x+2=2x\\y=x\end{cases}}\Rightarrow x=y=2\)
Bài MÂY VÀ SÓNG. Mấy bạn giúp mình nhé, mình sắp phải nộp rồi. TT - TT
bạn ơi bài này thứ 2 tuần sau là mình dự giờ
mink ko bt bài này như thế nào
mk học sách cũ nên ko bt
sorry bạn nha
Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách diễn dịch để làm rõ tâm lí, tình cảm của bé Thu trong lần ông Sáu về thăm nhà, có sử dụng câu cảm thán và phép lặp
Giúp mình với, mai phải nộp rồi TT
refer
Rất ít các tác phẩm viết về tình cảm cha con, nhưng nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã rất thành công với chủ đề này qua tác phẩm " Chiếc lược ngà" của mình. Tình cảm cha con sâu đậm và cảm động của ông Sáu và bé Thu được bộc lộ rõ nét nhất là trong cảnh chia tay. Sau khi mà bé Thu đã có những điều hỗn láo với ông Sáu vì không nhận được đó là ba. Nhưng khi biết được đó chính là ba của mình thì tác giả là đẩy tình cảm đó lên một bậc nữa thông qua cảnh chia tay. Bé Thu về đến nhà khi thấy ông Sáu sắp lên đường đã chạy lại ôm chầm lấy cha,lúc này cũng nước mắt của bé Thu cũng không ngừng xuống. Bé Thu chắc hẳn không biết rằng đó là lần cuối cùng mà con bé gặp lại được cha của mình. Bé Thu đã không thể không kìm nén cảm xúc của mình ngay lúc này, mà ôm hôn lên vết sẹo trên mặt ba và bật lên những tiếng gọi ba đầu tiên. Nếu không có vết sẹo ấy thì chắc hẳn là bé Thu đó có thời gian ở bên ba ngập tràn sự hạnh phúc. Bé Thu không muốn cho ông Sáu đi ngay lúc này. Nhưng mà vì nhiệm vụ với đất nước chưa hoàn thành vậy nên ông Sáu vẫn phải chào tạm biệt đứa con bé bóng của mình để lên đường. Tình cảm sâu nặng ấy, cảm động của hai cha con khiến cho chúng ta cũng cảm động, thương xót cho hoàn cảnh đó và cũng là lần gặp cuối cùng của cha con ông Sáu. Tác giả đã rất thành công trong việc xây dựng tình huống và tâm lý nhân vật trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
Tham khảo
Rất ít các tác phẩm viết về tình cảm cha con, nhưng nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã rất thành công với chủ đề này qua tác phẩm " Chiếc lược ngà" của mình. Tình cảm cha con sâu đậm và cảm động của ông Sáu và bé Thu được bộc lộ rõ nét nhất là trong cảnh chia tay. Sau khi mà bé Thu đã có những điều hỗn láo với ông Sáu vì không nhận được đó là ba. Nhưng khi biết được đó chính là ba của mình thì tác giả là đẩy tình cảm đó lên một bậc nữa thông qua cảnh chia tay. Bé Thu về đến nhà khi thấy ông Sáu sắp lên đường đã chạy lại ôm chầm lấy cha,lúc này cũng nước mắt của bé Thu cũng không ngừng xuống. Bé Thu chắc hẳn không biết rằng đó là lần cuối cùng mà con bé gặp lại được cha của mình. Bé Thu đã không thể không kìm nén cảm xúc của mình ngay lúc này, mà ôm hôn lên vết sẹo trên mặt ba và bật lên những tiếng gọi ba đầu tiên. Nếu không có vết sẹo ấy thì chắc hẳn là bé Thu đó có thời gian ở bên ba ngập tràn sự hạnh phúc. Bé Thu không muốn cho ông Sáu đi ngay lúc này. Nhưng mà vì nhiệm vụ với đất nước chưa hoàn thành vậy nên ông Sáu vẫn phải chào tạm biệt đứa con bé bóng của mình để lên đường. Tình cảm sâu nặng ấy, cảm động của hai cha con khiến cho chúng ta cũng cảm động, thương xót cho hoàn cảnh đó và cũng là lần gặp cuối cùng của cha con ông Sáu. Tác giả đã rất thành công trong việc xây dựng tình huống và tâm lý nhân vật trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
tham khảo :
Sau tám năm xa cách gia đình, vợ con để đi chiến đấu lúc nào ông Sáu cũng nuôi trong mình hy vọng là được về thăm nhà. Thế rồi cái ước mơ đó đã trở thành hiện thực, ông được về thăm nhà, thăm vợ con. Lúc về đến nhà ông vô cùng hồi hộp được nhìn thấy đứa con sau bao năm xa cách, nhưng ông càng hy vọng bao nhiêu thì càng thất vọng bấy nhiêu. Bé Thu - con gái ông đã không nhận ra cha bởi vì cái vết thẹo dài trên má. Chỉ vì cái vết thẹo mà chiến tranh tàn khốc đã gây nên đã tạo ra những bi kịch đáng buồn, là bức rào ngăn cản cha con. Hành động chạy vụt đi của bé Thu khi ấy cũng chỉ là xuất phát từ tình yêu mà bé dành cho cha, vì người cha trước mặt không giống với người cha trong ảnh mà mẹ đã chỉ. Bé cũng chỉ là nạn nhân của chiến tranh, không được sống gần gũi, yêu thương của cha mà phải xa cha từ nhỏ. Nhưng vết thẹo dài trên mặt ấy chỉ là bức cản tạm thời, nó đã không che lấp được tình cha con. Tình cha con sâu nặng đã vượt lên trên tất cả sự đau thương mất mát để được bên nhau. Tuy chỉ là nhưng giây phút ngắn ngủi nhưng chứa đựng là những kỷ niệm khó quên trong tâm hồn bé Thu và ông Sáu. Mà có lẽ, ta không thể không xúc động trước tình cảm yêu thương tha thiết của ông Sáu dành cho đứa con gái. Ôi ! ta phải thốt lên trước những hành động suy nghĩ của ông Sáu khi ở căn cứ. Vì nỗi nhớ thương con da diết đã khiến ông dồn hết tâm trí và sức lực những lúc dỗi dãi ông chau chuốt làm cho con một chiếc lược thật đẹp bằng ngà voi. Cái hình ảnh ấy cứ thấp thoáng đâu đây: " Anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc". Chiếc lược đã trở thành vật thiêng liêng quý giá chứa đựng bao nỗi nhớ thương yêu con của ông Sáu. Ông đã từng tưởng tượng cái giây phút hạnh phúc khi được tận tay trao chiếc lược cho con nhưng tất cả đã trở thành kỷ niệm, ông Sáu đã hy sinh. Một lần nữa người đọc lại thấm thía về sự mất mát hy sinh của chiến tranh. Thật chẳng thể quên về những kỉ niệm này.
Các bạn vào xem 5 câu hỏi đầu tiên của mình rồi thấy bài nào làm được thì giúp nha(chẳng có ai làm cả TT)
phần 1 các bạn chỉ cần điền đáp án còn phần 2 làm bài giải hộ mình 4h mình phải nộp rồi
Em tách nhỏ bài ra đăng nhé!
giúp mình với nhanh lên nha 4h chiều mình phải nộp rồi
Một nhóm 180 học sinh cả TT tham gia cuộc thi chạy,biết số học sinh đó bằng 12% tổng số học sinh của TT.hỏi TT đó có bao nhiêu học sinh?
Mn ơi giúp mình với ạ!!Mai mình phải nộp r:<<
Mn làm giúp mình bài 3, 4 với ạ. Mai mình phải nộp rồi
Bài 3:
PTHH: \(2R+O_2\xrightarrow[]{t^O}2RO\)
Theo PTHH: \(n_R=n_{RO}\) \(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_R}=\dfrac{6}{M_R+16}\)
\(\Rightarrow M_R=24\) (Magie)
Bài 2:
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,9\left(mol\right)\\n_{AlCl_3}=0,3\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,45\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,45\cdot22,4=10,08\left(l\right)\\m_{AlCl_3}=0,3\cdot133,5=40,05\left(g\right)\\m_{ddHCl}=\dfrac{0,9\cdot36,5}{7,3\%}=450\left(g\right)\\m_{H_2}=0,45\cdot2=0,9\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd\left(saup/ứ\right)}=m_{Al}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=457,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{AlCl_3}=\dfrac{40,05}{457,2}\cdot100\%\approx8,76\%\)
Nêu đặc điểm của các nước Anh, Pháp,Đức,Mĩ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX giúp mình câu này với ạ mai nộp TT
Bạn tham khảo nha:
https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-8/dac-diem-cua-cac-nuoc-anh-phap-duc-mi-cuoi-the-ki-xix-xx-faq369826.html