Những câu hỏi liên quan
Phan Quang Minh
Xem chi tiết
Minh Triều
Xem chi tiết
Minh Triều
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
30 tháng 8 2015 lúc 22:50

58 đồng dư với 54 ( mod 10 000)

51994 = (58)249.52 

(58)249 đồng dư với (54)249 = 5996 = (58)124.54 (mod 10 000)

(58)124 đồng dư với (54)124 (mod 10 000)

(54)124 = 5496 = (58)62 đồng dư với (54)62 (mod 10 000)

(54)62 = 5248 = (58)31 đồng dư với (54)31 (mod 10 000)

(54)31  = 5124 = (58)15.54  đồng dư với (54)15.54 (mod 10 000)

(54)15.54 = 564 đồng dư với (54)8 = (58)4 đồng dư với (54)4 = (58)2 đồng dư với (54)2 (mod 10 000)

(54)2 = 58 đồng dư với 54 (mod 10 000)

Vậy (58)249 đồng dư với 54.54 = 5(mod 10 000) ; đồng dư với 54 (mod 10 000)

=> 51994 đồng dư với 54.5= 5(mod 10 000) 

56 đồng dư với 5 625 (mod 10 000)

=> 51994 có 4 chữ số tận cùng là 5 625

Bình luận (0)
Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Lê Song Phương
30 tháng 12 2023 lúc 21:02

Ta có \(2016^{2017}=\left(2000+16\right)^{2017}\) \(=1000P+16^{2017}\)

Suy ra 3 chữ số tận cùng của số đã cho chính là 3 chữ số tận cùng của \(N=16^{2017}\).

 Dễ thấy chữ số tận cùng của N là 6.

 Ta tính thử một vài giá trị của \(16^n\):

 \(16^1=16;16^2=256;16^3=4096;16^4=65536\)\(;16^5=1048576\)\(16^6=16777216\);...

 Từ đó ta có thể dễ dàng dự đoán được quy luật sau: \(16^{5k+2}\) có chữ số thứ hai từ phải qua là 5 với mọi số tự nhiên k.    (1)

 Chứng minh: (1) đúng với \(k=0\).

 Giả sử (*) đúng đến \(k=l\ge0\). Khi đó \(16^{5l+2}=100Q+56\). Ta cần chứng minh (1) đúng với \(k=l+1\). Thật vậy, \(16^{5\left(l+1\right)+2}=16^{5l+2}.16^5\) \(=\left(100Q+56\right)\left(100R+76\right)\) \(=10000QR+7600Q+5600R+4256\) có chữ số thứ hai từ phải qua là 5. 

 Vậy (*) đúng với \(k=l+1\), vậy (*) được chứng minh. Do \(N=16^{2017}=16^{5.403+2}\) nên có chữ số thứ 2 từ phải qua là 5.

 Ta lại thử tính một vài giá trị của \(16^{5k+2}\) thì thấy:

\(16^2=256;16^7=...456;16^{12}=...656;16^{17}=...856;...\)

 Ta lại dự đoán được \(16^{25u+17}\) có chữ số thứ 3 từ phải sang là 8 với mọi số tự nhiên \(u\).  (2)

 Chứng minh: (2) đúng với \(u=0\) 

 Giả sử (2) đúng đến \(u=v\ge0\). Khi đó \(16^{25u+17}=1000A+856\). Cần chứng minh (2) đúng với \(u=v+1\). Thật vậy:

 \(16^{25\left(u+1\right)+17}=16^{25u+17}.16^{25}\) \(=\left(1000A+856\right)\left(1000B+376\right)\) 

\(=1000C+321856\) có chữ số thứ 3 từ phải sang là 856.

 Vậy khẳng định đúng với \(u=v+1\) nên (2) được cm.

 Do đó \(N=16^{2017}=16^{25.80+17}\) có chữ số thứ 3 từ phải qua là 8.

 Vậy 3 chữ số tận cùng bên phải của số đã cho là \(856\)

 

 

Bình luận (0)
Diệu Linh
Xem chi tiết
Trần Văn Thành
Xem chi tiết
Trần Văn Thành
29 tháng 11 2016 lúc 11:53

10p suy nghi

Bình luận (0)
Trần Văn Thành
29 tháng 11 2016 lúc 11:55

Tìm 3 chữ số tận cùng là tìm số dư của phép chia 2100 cho 1000

Trước hết ta tìm số dư của phép chia 2100 cho 125

Vận dụng bài 1 ta có 2100 = B(125) + 1 mà 2100 là số chẵn nên 3 chữ số tận cùng của nó chỉ có thể  là 126, 376, 626 hoặc 876

Hiển nhiên 2100 chia hết cho 8 vì 2100 = 1625 chi hết cho 8 nên ba chữ số tận cùng của nó chia hết cho 8

trong các số 126, 376, 626 hoặc 876 chỉ có 376 chia hết cho 8

Vậy: 2100 viết trong hệ thập phân có ba chữ số tận cùng là 376

Tổng quát: Nếu n là số chẵn không chia hết cho 5 thì 3 chữ số tận cùng của nó là 376

Bình luận (0)
hghjhjhjgjg
29 tháng 11 2016 lúc 11:56

376

dung k mk nha

Bình luận (0)
Chitanda Eru
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 5 2018 lúc 17:58

a) 5 7 = 0 , ( 714285 ) = 0 , 714285   714285   714285...

Số thập phân 0 , ( 714285 ) là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ gồm 6 chữ số.

Lại có 2018 chia 6 chia 6 dư 2 nên chữ số thập phân thứ 2018 sau dấu phẩy của số 0 , ( 714285 )  là chữ số 1.

b)  17 900 = 0 , 01 ( 8 ) = 0 , 018888888....

Số thập phân 0 , 01 ( 8 ) là số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp mà phần bất thường có hai chữ số và chu kỳ có 1 chữ số.

Ta lại có 2019 > 2  nên chữ số thập phân thứ 2019 đứng sau dấu phẩy của số 0 , 01 ( 8 ) là chữ số 8.

c) 24 17 = 1 , ( 4117647058823529 ) là số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn mà chu kỳ gồm 16 chữ số. Ta lại có 2 10 = 1024 và 1024 chia hết cho 16 nên chữ số thập phân thứ 2 10 sau dấu phẩy là chữ số 9.

Bình luận (0)
nguyễn đạt nhân
22 tháng 11 2023 lúc 20:36

câu a là số 1

Bình luận (1)
Đỗ Mỹ Trang
Xem chi tiết
Freya
8 tháng 1 2017 lúc 11:58

Mất đi chữ số 0 tận cùng của số tự nhiên thì số đó giảm đi 10 lần.

Khi thực hiện phép trừ thì số lần giảm đi là:

10 – 1 = 9 (lần)

9 lần số tự nhiên đó khi đã xóa chữ số 0 là:

148,5 – 4,5 = 144

Số tự nhiên đó khi đã xóa chữ số 0 là:

144 : 9 = 16

Số thập phân đó là:

16 – 4,5 = 11,5

Đáp số:  11,5

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ

Bình luận (0)
Toàn Quyền Nguyễn
8 tháng 1 2017 lúc 12:02

Mất đi chữ số 0 tận cùng của số tự nhiên thì số đó giảm đi 10 lần.

Khi thực hiện phép trừ thì số lần giảm đi là:

10 – 1 = 9 (lần)

9 lần số tự nhiên đó khi đã xóa chữ số 0 là:

148,5 – 4,5 = 144

Số tự nhiên đó khi đã xóa chữ số 0 là:

144 : 9 = 16

Số thập phân đó là:

16 – 4,5 = 11,5

Đáp số:  11,5

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Trang
8 tháng 1 2017 lúc 12:23

Số thập phân đó là: 11,5.

Mọi người k cho mình nha! 

Bình luận (0)