Những câu hỏi liên quan
Phạm Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
19 tháng 7 2019 lúc 16:28

a ) Ta có : AB < AC < BC ( 6 < 8 < 10 )

=> \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện )

b ) \(\Delta ABC\)có : AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100

                             BC2 = 102 = 100

=> AB2 + AC2 = BC2

Theo đ/l Py-ta-go => Tam giác ABC là tam giác vuông

c ) DH \(\perp\)BC => Tam giác BHD vuông

Xét 2 tam giác vuông : \(\Delta BHD\)và \(\Delta BAD\)có :

BD là cạnh chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)( do BD là tia p/g của góc B )

=> Tam giác BHD = tam giác BAD

=> \(\widehat{BDA}=\widehat{BDH}\)

=> DB là tia p/g của góc ADN

d ) tự làm

Bình luận (0)
Chi Chi
Xem chi tiết
Edogawa Conan
19 tháng 7 2019 lúc 16:25

A B C D H M

Giải: a) Ta có: AB < AC < BC(6cm < 8cm< 10cm)

=> \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\) (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện)

b) Ta có: AB+ AC2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100

         BC2 = 102 = 100

=> AB2 + AC2 = BC2

=> t/giác ABC là t/giác vuông (theo định lí Pi - ta - go đảo)

c) Xét t/giác ABD và t/giác HBD

có: \(\widehat{A}=\widehat{BHD}=90^0\)

   BD : chung

  \(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(gt)

=> t/giác ABD = t/giác HBD (ch - gn)

=>\(\widehat{ADB}=\widehat{HDB}\) (2 góc t/ứng)

=> DB là tia p/giác của góc ADH

d) Xét t/giác ADM và t/giác HDC

có: \(\widehat{MAD}=\widehat{DHC}=90^0\)

  AD = HD (vì t/giác ABD = t/giác HBD)

   \(\widehat{ADM}=\widehat{HDC}\) (đối đỉnh)

=> t/giác ADM = t/giác HDC (g.c.g)

=> AM= HC (2 cạnh t/ứng)

Mà AB + AM = BM 

   BH +  HC = BC

và AB = BH (vì t/giác ABD = t/giác HBD) ; AM = HC (cmt)

=> BM = BC => t/giác AMC cân tại B

=> \(\widehat{M}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{B}}{2}\) (1)

Ta có: AB = HB (vì t/giác ABD  = t/giác HBD)

=> t/giác ABH cân tại B

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{BHA}=\frac{180^0-\widehat{B}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{M}=\widehat{BAH}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> CM // AH

Bình luận (0)
Phạm Hương
Xem chi tiết
Phạm Hương
Xem chi tiết
Yến Lê
Xem chi tiết
Trần Bảo Thuyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Mỹ Trinh
8 tháng 4 2017 lúc 10:10

A B C 6 10 D H K

a, Xét \(\Delta ABC\)VUÔNG tại A

Áp dụng định lý pitago ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2\)

\(\Rightarrow AB^2=10^2-6^2\)

\(\Rightarrow AB^2=100-36\)

\(\Rightarrow AB^2=64\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{64}=8\)

VẬY AB=8 cm

b, Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta HBD\)CÓ:

\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90độ\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(do BD là tia phân giác của \(\widehat{B}\))

BD là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta HBD\)(ch-gn)

\(\Rightarrow AD=HD\)(2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

c,Do \(\Delta ABD=\Delta HBD\left(câub\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BDA}=\widehat{BDH}\)(2 góc tương ứng)

lại có \(\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\)(đối đỉnh)

\(\Rightarrow\widehat{BDA}+\widehat{ADK}=\widehat{BDH}+\widehat{HDC}\)

\(\Rightarrow\widehat{BDK}=\widehat{BDC}\)

Xét \(\Delta KBD\) VÀ \(\Delta CBD\)CÓ:

\(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}\)(Do BD là tia phân giác của \(\widehat{B}\))

BD là cạnh chung

\(\widehat{BDK}=\widehat{BDC}\left(cmt\right)\)

Do đó \(\Delta KBD=\Delta CBD\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow BK=BC\)(2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

\(\Rightarrow\Delta KBC\) cân tại B

Bình luận (0)
Lê Kim Ngân
8 tháng 4 2017 lúc 11:05

uhuhuhu sợ bài này lắm rồi !

Bình luận (0)
Trần Bảo Thuyên
10 tháng 4 2017 lúc 20:36

Có câu c ko bn???

Bình luận (0)
Nhân Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 14:25

a: BC=10cm

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

c: ta có: ΔABD=ΔEBD

nên BA=BE

hay ΔBAE cân tại B

d: Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên DA=DE
hay D nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: BA=BE

nên B nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

Bình luận (0)
Triều Ho
Xem chi tiết
Ác Ma
Xem chi tiết
ngọc nga
27 tháng 3 2021 lúc 19:28

BC^2 = AC^2 + BA^2

          = 8^2 + 6^2

          = 64+36= 100

BC^2  = \(\sqrt{100}\)

⇒BC   = 10

CHU VI HÌNH TAM GIÁC LÀ: 10+8+6=24(cm)

xét tam giác ΔABD vs ΔHBD cs

      góc A = góc H = 90 độ 

      AD cạnh chung

      góc  B1 = góc B2 

nên ΔABD = ΔHBD ( ch-gn)

xét ΔHDC cs góc H = 90 độ

⇒DH < DC ( do DC là cạnh huyền ) 

mà DH = DA (  ΔABD = ΔHBD )

nên DC > DA

 

Bình luận (1)