Những câu hỏi liên quan
Lê Thúy Hằng
Xem chi tiết
Quốc Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 6 2020 lúc 10:24

a) *) \(\frac{n-1}{3-2n}\)

Gọi d là ƯCLN (n-1;3-2n) (d\(\inℕ\))

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-1⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n-2⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(2n-2\right)+\left(3-2n\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (n-1;3-2n)=1

=> \(\frac{n-1}{3-2n}\)tối giản với n là số tự nhiên

*) \(\frac{3n+7}{5n+12}\)

Gọi d là ƯCLN (3n+7;5n+12) \(\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+7⋮d\\5n+12⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15n+35⋮d\\15n+36⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(15n+36\right)-\left(15n+35\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (3n+7;5n+12)=1

=> \(\frac{3n+7}{5n+12}\) tối giản với n là số tự nhiên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 6 2020 lúc 10:28

b) *) \(\frac{2n+5}{n-1}\left(n\ne1\right)\)

\(=\frac{2\left(n-1\right)+7}{n-1}=2+\frac{7}{n-1}\)

Để \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên => \(2+\frac{7}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

2 nguyên => \(\frac{7}{n-1}\)nguyên

=> 7 chia hết cho n-1

n nguyên => n-1 nguyên => n-1\(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng

n-1-7-117
n-6028

vậy n={-6;0;2;8} thì \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bích Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Huyền Trang
Xem chi tiết
OoO minh ll lạnk ll lùnp...
4 tháng 5 2016 lúc 20:25

kết bạn mình nha

Bình luận (0)
Đặng Anh Quế
Xem chi tiết
Bùi Vân Giang
Xem chi tiết
.
17 tháng 2 2020 lúc 15:57

a) Gọi (2n+2,8n+7) là d  \(\left(d\inℕ^∗\right)\)

Vì (2n+2,8n+7) là d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\8n+7⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)(2n+2)-(8n+7)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)(8n+8)-(8n+7)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)1\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d=1

\(\Rightarrow\)(2n+2,8n+7)=1 nên tử số và mẫu số là số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\frac{2n+2}{8n+7}\)là phân số tối giản

Vậy \(\frac{2n+2}{8n+7}\)là phân số tối giản.

Các phần sau tương tự.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Jennie Kim
22 tháng 4 2020 lúc 20:15

gọi d là ƯC(5n + 4; 5n + 11)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5n+4⋮d\\5n+11⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15n+12⋮d\\15n+11⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow15n+12-15n-11⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow\frac{5n+4}{5n+11}\) là phân số tối giản

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PHẠM PHƯƠNG DUYÊN
22 tháng 4 2020 lúc 20:19

Gọi d là ƯCLN của 2n + 2 và 8n + 7

Ta có: \(2n+2⋮d;8n+7⋮d\)

=> \(4\left(2n+2\right)⋮d;8n+7⋮d\)

=> \(8n+8⋮d;8n+7⋮d\)

=> \(8n+8-\left(8n+7\right)⋮d\)

=> \(8n+8-8n-7⋮d\)

=> \(1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vì d = 1 => \(\frac{2n+2}{8n+7}\)là phân số tối giản

b, Gọi d là ƯCLN của 5n + 4 và 15n + 11

Ta có: \(5n+4⋮d;15n+11⋮d\)

=> \(3\left(5n+4\right)⋮d;15n+11⋮d\)

=> \(15n+12⋮d;15n+11⋮d\)

=> \(15n+12-\left(15n+11\right)⋮d\)

=> \(15n+12-15n-11⋮d\)

=> \(1⋮d\Rightarrow1d=1\)

Vì d = 1 => \(\frac{5n+4}{15n+11}\)là phân số tối giản

CÁC CÂU CÒN LẠI LÀM TƯƠNG TỰ NHA BẠN

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Công Minh Hoàng
Xem chi tiết
gamoi123
26 tháng 3 2020 lúc 17:12

sao lớp 6 mk đã gạp rùi nhỉ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Yêu nhầm yêu lại lại Yêu...
18 tháng 9 2016 lúc 14:35

ghi cho ro rang 1 chut ko hiu de

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Mai
4 tháng 5 2020 lúc 20:35

Mik học lớp 6 nhưng lại quên mất câu trả lời rồi!

sorry bạn nha!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 5 2020 lúc 20:38

1. Gọi d là ƯC(n - 5 ; 3n - 14)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-5⋮d\\3n-14⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(n-5\right)⋮d\\3n-14⋮d\end{cases}\Rightarrow}}\hept{\begin{cases}3n-15⋮d\\3n-14⋮d\end{cases}}\)

=> ( 3n - 15 ) - ( 3n - 14 ) chia hết cho d

=> 3n - 15 - 3n + 14 chia hết cho d

=> ( 3n - 3n ) + ( 14 - 15 ) chia hết cho d

=> 0 + ( -1 ) chia hết cho d

=> -1 chia hết cho d

=> d = 1 hoặc d = -1

=> ƯCLN(n - 5 ; 3n - 14) = 1

=> \(\frac{n-5}{3n-14}\)tối giản ( đpcm )

2. Gọi phân số cần tìm là \(\frac{a}{b}\)

Theo đề bài ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{5}{6}\)và \(a+b=88\)

=> \(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}\)và \(a+b=88\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{a+b}{5+6}=\frac{88}{11}=8\)

\(\frac{a}{5}=8\Rightarrow a=40\)

\(\frac{b}{6}=8\Rightarrow b=48\)

=> \(\frac{a}{b}=\frac{40}{48}\)

Vậy phân số cần tìm là \(\frac{40}{48}\)

3. \(\frac{n+2}{n-1}=\frac{n-1+3}{n-1}=1+\frac{3}{n-1}\)

Để \(\frac{n+2}{n-1}\)có giá trị nguyên => \(\frac{3}{n-1}\)có giá trị nguyên

=> \(3⋮n-1\)

=> \(n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

=> \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa