Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nhật Anh
Xem chi tiết
Lê Long
21 tháng 11 2016 lúc 0:19

Gọi số thứ nhất;số thứ hai;số thứ ba lần lượt là a;b;c (a;b;c khác 0)

Theo bài ra ta có:\(\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\) ;\(\frac{a}{c}=\frac{4}{9}\)

=>\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3};\frac{a}{4}=\frac{c}{9}\)

=>\(\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{18}\)(1)

Theo tính chất cua day số bằng nhau ta có

(1)=>   \(\frac{a+b+c}{8+12+18}\)=\(\frac{523}{38}\)

Từ\(\frac{a}{8}=\frac{523}{38}=>a=\frac{523}{38}\cdot8=\frac{2092}{19}\)

b=\(\frac{3138}{19}\)

c=\(\frac{4707}{19}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hải
21 tháng 11 2015 lúc 20:09

Gọi ST1; ST2; ST3 lần lượt là a; b; c 

Tỉ số của ST1 và ST2 là \(\frac{2}{3}\)=> \(\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{6}^{\left(1\right)}\)

Tỉ số của số thứ nhất và số thứ ba là \(\frac{4}{9}\)=> \(\frac{a}{c}=\frac{4}{9}\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{c}{9}^{\left(2\right)}\)

(1) và (2) => \(\frac{a}{4}=\frac{b}{6}=\frac{c}{9}\Rightarrow\frac{a^3}{64}=\frac{b^3}{216}=\frac{c^3}{729}\) mà a3 + b3 + c3 = -1009

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a^3}{64}=\frac{b^3}{216}=\frac{c^3}{729}=\frac{a^3+b^3+c^3}{64+216+729}=\frac{-1009}{1009}=-1\)

=> a3 = -1.64 = -64 => a = -4

b3 = -1.216 = -216 => b = -6

c3 = -1.729 = -729 => c = -9

Vậy 3 số đó là -9; -6; -4

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hải
9 tháng 11 2015 lúc 22:16

nghĩ thử đi, tui duyệt cho

Bình luận (0)
Trần mai Phương
Xem chi tiết
Hiền Nguyễn
22 tháng 6 2016 lúc 21:40

ra kq là số vô tỉ

Bình luận (0)
Lê Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Đào Hồng Hạnh
7 tháng 8 2016 lúc 14:41

Cái này tui mới làm xong nề nhưng đề thì bạn có viết thiếu rùi.Thôi kiểm tra lại đi nha. Mà hình như tổng lũy thừa bậc ba của ba số hữu tỉ là -1009 mà.

Bình luận (0)
vũ tiền châu
29 tháng 7 2017 lúc 21:40

làm xong rồi thì giảng cho người ta đi bày đặt nói lắm

Bình luận (0)
optimus prime
9 tháng 8 2017 lúc 8:13

nói đúng đó

Bình luận (0)
Vũ Tường Minh
Xem chi tiết
animeboy
Xem chi tiết
Đức Phạm
20 tháng 7 2017 lúc 17:17

Tham khảo ở đây : 

Câu hỏi của Đặng Phương Thảo - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Bùi Minh Đức
20 tháng 6 2018 lúc 8:43

giup minh di

Bình luận (0)
Duc Loi
20 tháng 6 2018 lúc 9:16

Gọi số hữu tỉ thứ nhất; thứ hai; thứ ba lần lượt là: \(a;b;c\)

Ta có:

\(a^3+b^3+c^3=-1009\)

\(a:b=2:3=\frac{2}{3}=\frac{4}{6}\)

\(a:c=4:9=\frac{4}{9}\)

\(\Rightarrow\)Coi \(a=4d\left(d\in Q\right)\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=6d\\c=9d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3=\left(4d\right)^3+\left(6d\right)^3+\left(9d\right)^3\)

\(\Leftrightarrow-1009=64.d^3+216.d^3+729.d^3\)

\(\Leftrightarrow-1009=\left(64+216+729\right).d^3\)

\(\Leftrightarrow-1009=1009.d^3\)

\(\Rightarrow d^3=\left(-1009\right):1009=-1\)

\(\Rightarrow d=-1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=4.d=-4\\b=6.d=-6\\c=9.d=-9\end{cases}}\)

Vậy các số hữu tỉ đó thứ nhất; thứ hai; thứ ba lần lượt là: \(-4;-6;-9.\)

Bình luận (0)
Duc Loi
20 tháng 6 2018 lúc 9:24

Thêm vào bài:

\(\Rightarrow c=9.d=-9\)

Ý này thêm ở cuối bài chỗ gần câu kết luận !!

Bình luận (0)