Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 3 2017 lúc 5:15

Đáp án B

Chọn trục toạ độ Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O tại đỉnh tháp, gốc thời gian tại lúc ném vật

Toạ độ của vật ném xuống sau thời gian t là :

 

Cũng trong thời gian này, toạ độ vật ném lên :

 

 

Khi hai vật gặp nhau  

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 9 2017 lúc 7:06

Đáp án B

Chọn gốc tọa độ o tại điểm ném hai vật, chiều (+) thẳng đứng lên. Gốc thời gian ném vật II

Phương trình tọa độ của hai vật:

Vật I:

Vật II: 

Khi hai vật gặp nhau:

Độ cao khi hai vật gặp nhau:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 10 2019 lúc 15:50

Chọn B.

Chọn trục tọa độ thẳng đứng, gốc tọa độ tại mặt đất, chiều dương hướng lên, gốc thời gian là lúc ném vật 1. Phương trình chuyển động của 2 vật là:

x1 = 40t – 0,5.10.t2 = 40t – 5t2

x2 = 40t – 0,5.10(t – 3)2 = 40t – 5(t – 3)2

Hai vật gặp nhau: x1 = x2 → 40t – 5t2 = 40t – 5(t – 3)2 → t = 1,5 s

→ x1 = x2 = 40.1,5 – 5.1,52 = 48,75 m. Chọn B.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 11 2019 lúc 11:04

Chọn B.

Chọn trục tọa độ thẳng đứng, gốc tọa độ tại mặt đất, chiều dương hướng lên, gốc thời gian là lúc ném vật 1. Phương trình chuyển động của 2 vật là:

x 1 = 40t – 0,5.10. t 2 = 40t – 5 t 2

x 2 = 40t – 0,5. 10 t - 3 2

 = 40t –  5 t - 3 2

Hai vật gặp nhau:

x 1 = x 2 → 40t – 5 t 2

= 40t – 5 t - 3 2  → t = 1,5 s

→  x 1 =  x 2 = 40.1,5 – 5 . 1 , 5 2  

= 48,75 m.

Bình luận (0)
Nhank
Xem chi tiết
Hồng Quang
26 tháng 2 2021 lúc 19:31

1) Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực cơ năng được bảo toàn

Chọn mốc thế năng tại mặt đất: 

\(W_1=W_2\Leftrightarrow mgz_1=\dfrac{1}{2}mv_2^2\Rightarrow v_2=\sqrt{400}=20\left(m/s\right)\)

b) Tương tự bảo toàn cơ năng part 2: ( mốc thế năng vẫn ở mặt đất )

\(W_1=W_2\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1=\dfrac{1}{2}mv_2^2\Rightarrow v_2=30\left(m/s\right)\)

2) Dễ chứng minh được: \(a=-\mu g=-2,5\left(m/s^2\right)\) (chiếu 1 tí là ra thôi :D nhẩm càng tốt)

\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow v=\sqrt{v_0^2+2aS}=10\sqrt{3}\left(m/s\right)\)

Quãng đường vật đi được tối đa tức là v=0 

\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=80\left(m\right)\) 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 3 2017 lúc 15:31

Đáp án D

Chọn trục Ox thẳng đứng, gốc O tại mặt đất, chiều dương hướng lên

Thời gian vật rơi được khoảng h/n là :   (1)

 

Tại điểm hai vật gặp nhau, với vật ném lên ta có :

     (2)

(1) và (2) 

 

Mà  

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 2 2019 lúc 3:36

Chọn C.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 6 2018 lúc 17:29

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 1 2017 lúc 12:55

Đáp án A

Chọn gốc o ở mặt đất , chiều (+) hướng thẳng đứng lên. Gốc thời gian là lúc ném vật

Ta có:

Khi lên đến độ cao cực đại: v = 0. Từ (2) t = 4s

Độ cao cực đại:


Bình luận (0)