Tính nhanh
59 x 85 - 39 x 43 + 42 x 41
1 + 2 + 3 + 6 + 12 + ........ + 3072
Tính nhanh
G= 2 x 31 x 12 + 4 x 6 x 42 + 8 x 27 x 3
C = 46 - 45 + 44 -43 + 42 - 41 + .... + 2 -1
I = 7 x 48 x 6 + 21 x 12 x 2 +14 x 40 x 3
( Giải ra )
Dãy số có 2 chữ số chia hết cho 3 là:[12,15,....,99]
Khoảng cách của từng số hạng là 3
Số số hạng là: (99-12):3+1=30(số)
Vậy có 30 số có 2 chữ số chia hết cho 3
TÍNH NHANH
C = 46 - 45 + 44 - 43 + 42 - 41 + ....+2 - 1
G = 2 x 31 x12 + 4 x 6 x 42 + 8 x 27 x 3
K = 1 + 7 + 8 + 15 +23 + .... + 160
bài 1 tính gt biểu thứca, 25 x 16 13 270 3b, 273 485 x 16 483 3 x 4c, 78 22 x 96 3 20 d, 779 41 x 16 x 435 249 bài 2 tính nhanh a, 137 x 6 63 x 6 200 x 4 b. 42 x 43 43 x 57 43c, 754 x 75 2262 x 25 4568
lấy máy tính ra bấm, không rảnh!!!!!!!
lớp 1 đã học cái này rồi à ?
lớp 1 đẵ học cái này rồi à
C= 46 - 45 + 44 - 43 + 42 - 41 + ... + 2- 1
G = 2 x 31 x 12 + 4 x 6 x 42 + 8 x 27 x 3
I = 7 x 48 x 6 + 21 x 12 x 2 + 14 x 40 x 3
K = 1 + 7 + 8 + 15 + 23 + ... + 160
Tìm x, biết (1/2+5/6+11/12+39/30+41/42).x=3
(1/2+5/6+11/12+39/30+41/42).x=3 1901/420.x=3 x=3:1901/420 x=1260/1901
Tính Nhanh:
1/2+5/6+11/12+19/20+29/30+41/42+42/43
\(\frac{1}{2}+\frac{5}{6}+\frac{11}{12}+\frac{19}{20}+\frac{29}{30}+\frac{41}{42}+\frac{42}{43}\)
\(=1-\frac{1}{2}+1-\frac{1}{6}+1-\frac{1}{12}+1-\frac{1}{20}+1-\frac{1}{30}+1-\frac{1}{42}+\frac{42}{43}\)
\(=6-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}\right)+\frac{42}{43}\)
\(=6-\left(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+\frac{1}{5x6}\right)+\frac{42}{43}\)
\(=6-\left(1-\frac{1}{6}\right)+\frac{42}{43}\)
...
bn tự tính tiếp nha
Tính nhanh :
70/3 x ( 39/30 + 39/42 ) - 246/7 : ( 41/56 + 41/72 )
57/20 - 26/15 + 139/20 : 3
39/4 + 2/3 x ( 11 - 23/4 )
( 1 - 1/2 ) x ( 1 - 1/3) x ( 1 - 1/4 ) x ....( 1 - 1/2004 )
\(\frac{70}{3}\left(\frac{39}{30}+\frac{39}{42}\right)-\frac{246}{7}\div\left(\frac{41}{56}+\frac{41}{72}\right)\)
\(=\frac{70}{3}\left(\frac{13}{10}+\frac{13}{14}\right)-\frac{246}{7}\div\left(\frac{41}{7\cdot8}+\frac{41}{8\cdot9}\right)\)
\(=\frac{70}{3}\left(1+\frac{3}{10}+1-\frac{1}{14}\right)-\frac{246}{7}\div\left(\frac{40+1}{7\cdot8}+\frac{40+1}{8\cdot9}\right)\)
\(=\frac{70}{3}\left[\left(1+1\right)+\left(\frac{3}{10}-\frac{1}{14}\right)\right]-\frac{246}{7}\div\left(\frac{5}{7}+\frac{1}{7\cdot8}+\frac{5}{9}+\frac{1}{8\cdot9}\right)\)
\(=\frac{70}{3}\left(2+\frac{8}{35}\right)-\frac{246}{7}\div\left[\frac{5}{7}+\frac{5}{9}+\left(\frac{1}{7\cdot8}+\frac{1}{8\cdot9}\right)\right]\)
\(=\frac{70}{3}\cdot\frac{78}{35}-\frac{246}{7}\div\left[\frac{5}{7}+\frac{5}{9}+\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)\right]\)
\(=\frac{35\cdot2\cdot26\cdot3}{3\cdot35}-\frac{246}{7}\div\left(\frac{5}{7}+\frac{5}{9}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right)\)
\(=52-\frac{246}{7}\div\left[\left(\frac{5}{7}+\frac{1}{7}\right)+\left(\frac{5}{9}-\frac{1}{9}\right)\right]\)
\(=52-\frac{246}{7}\div\left(\frac{6}{7}+\frac{4}{9}\right)\)
\(=52-\frac{246}{7}\div\frac{82}{63}\)
\(=52-\frac{82\cdot3\cdot9\cdot7}{7\cdot82}\)
\(=52-27=25\)
\(\frac{57}{20}-\frac{26}{15}+\frac{139}{20}\div3\)
\(=\frac{57}{20}-\frac{26}{15}+\frac{139}{60}\)
\(=\frac{171}{60}-\frac{104}{60}+\frac{139}{60}=\frac{103}{30}\)
\(\frac{39}{4}+\frac{2}{3}\left(11-\frac{23}{4}\right)\)
\(=\frac{39}{4}+11\cdot\frac{2}{3}-\frac{23}{4}\cdot\frac{2}{3}\)
\(=\frac{39}{4}+\frac{22}{3}-\frac{56}{12}\)
\(=\frac{119}{12}+\frac{88}{12}-\frac{56}{12}=\frac{151}{12}\)
\(\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{2002}\right)\left(1-\frac{1}{2003}\right)\left(1-\frac{1}{2004}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot...\cdot\frac{2001}{2002}\cdot\frac{2002}{2003}\cdot\frac{2003}{2004}\)
\(=\frac{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot2001\cdot2002\cdot2003}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot2002\cdot2003\cdot2004}=\frac{1}{2004}\)
Trong các phép tính sau, phép tính nào có giá trị bằng nhau
1, 59 – 43 – 8 3, 58 – 41 – 9
2, 59 – 42 – 3 4, 59 – 42 – 4
A. Phép tính 1 và 3
B. Phép tính 1 và 2
C. Phép tính 3 và 4
D. Phép tính 2 và 4
59 – 43 – 8 = 8
59 – 42 – 3 = 14
58 – 41 – 9 = 8
59 – 42 – 4 = 13
Đáp án cần chọn là A
ÔN TẬP
Bài 1: Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể)
a) 85: 5 + 25.4
b) 34.15 + 34. 27 + 42. 66
c)
d)
e) 1 + 3 + 5 +…+ 99
Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết:
a) 25. (x – 15) = 150
b) 200 - (2x + 6) = 43
c) (13 – 5x)2 = 64
d)
e) (x – 1)10 = (x - 1)8
Bài 3:
1) Tìm các chữ số x, y biết: chia hết cho cả 2; 5 và 9
2) Lớp 6A có 28 bạn nam và 20 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự kiến chia lớp thành từng nhóm sao cho các bạn nam và các bạn nữ được chia đều vào các nhóm. Hỏi lớp có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ?
Bài 4: Tìm các số tự nhiên x sao cho:
a) x ∈ B(15) và 20 ≤ x ≤ 50;
b) và 0 < x ≤ 60;
c) x ∈ Ư(40) và x > 15;
d) và 1< x <10
Bài 5: Tìm số tự nhiên x mà và x < 10
Bài 6: Tìm số tự nhiên x biết và 150 < x < 300
Bài 7. Tìm số tự nhiên n, biết:
a) n + 4 n
b) 3n + 6 n
c) n + 6 n + 2
d) n + 9 n + 3
e) 2n + 9 n + 2
f) 3n + 9 n + 1
Bài 8: Cho A = 11 + 112 + 113 + ... + 11100
a) Số A là số nguyên tố hay hợp số
b) Số a có phải là số chính phương không?
Bài 9: Tìm số nguyên tố p, sao cho p + 2 và p + 10 cũng là các số nguyên tố
Bài 10: Tìm các số tự nhiên x, y sao cho
a) (x + 2) ( y + 1) = 6
b) (x -1) (y-2) = 10
Bài 11. Học sinh khối 6 của một trường khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ. Tìm số học sinh của trường, cho biết số học sinh của trường trong khoảng từ 350 đến 400 học sinh.
Bài 12. Học sinh khối 6 của một trường khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 1 học sinh. Tìm số học sinh của trường, cho biết số học sinh của trường trong khoảng từ 350 đến 400 học sinh.
Bài 13. Học sinh khối 6 của một trường khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thiếu 2 học sinh. Tìm số học sinh của trường, cho biết số học sinh của trường trong khoảng từ 350 đến 400 học sinh.
Bài 14: Cho Chứng tỏ rằng A chia hết cho 3
Bài 15: Cho Chứng tỏ rằng A chia hết cho 31
Bài 16: Chứng tỏ rằng S = 1 + 3 + 32 + 33 + … + 398 + 399 chia hết cho 10