Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 1 2018 lúc 10:35

Đáp án D

Cơ sở tế bào học của sự liên kết hoàn toàn là các gen trong nhóm liên kết cùng nằm trên một NST và cùng phân li với NST trong quá trình phân bào

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 9 2019 lúc 12:28

Đáp án D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 11 2019 lúc 5:04

Cơ sở tế bào học của di truyền liên kết

     Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám

     Gen b quy định thân đen

     Gen V quy định cánh dài

     Gen v quy định cánh cụt

Giải bài 2 trang 43 sgk Sinh 9 | Để học tốt Sinh 9

   Như vậy, thân xám và cánh dài cũng như thân đen và cánh cụt luôn luôn di truyền đồng thời với nhau. Các gen quy định các tính trạng này nằm trên một NST cùng phân li để hình thành giao tử và cùng được tổ hợp qua quá trình thụ tinh.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 6 2018 lúc 15:07

Chọn D.

Trong di truyền tế bào chất thì cơ thể con luôn có kiểu hình giống mẹ

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 6 2017 lúc 16:12

Đáp án D

Trong di truyền tế bào chất thì cơ thể con luôn có kiểu hình giống mẹ

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 1 2017 lúc 12:54

Đáp án D

Trong di truyền tế bào chất thì cơ thể con luôn có kiểu hình giống mẹ

Bình luận (0)
Nhiem
Xem chi tiết
Thời Sênh
27 tháng 6 2019 lúc 8:30
- Học thuyết di truyền nhiễm sắc thể là lí thuyết Sinh học cho rằng nhiễm sắc thể của mỗi sinh vật mang các gen quy định những tính trạng của sinh vật đó; do đó các gen của thế hệ trước được chuyển cho thế hệ sau nhờ sự truyền nhiễm sắc thể qua cơ chế phân li và tổ hợp của nhiễm sắc thể trong phân bào và thụ tinh. - Cơ sở tế bào học liên kết thường , liên kết giới tính là sự phân li, tổ hợp của các cặp NST giới tính dẫn đến sự phân li, tổ hợp của các gen quy định các tính trạng thường nằm trên NST giới tính - Cơ sở tế bào học liên kết hoàn toàn là các gen trong nhóm liên kết cùng phân li với NST trong quá trình phân bào

- Cơ sở tế bào học liên kết không hoàn toàn là các gen nằm càng xa nhau thì lực liên kết càng yếu, càng dễ xảy ra hoán vị gen.

- Ý nghĩa của di truyền liên kết

+ Trong tế bào mỗi NST mang nhiều gen tạo thành nhóm gen liên kết.

+ Bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Menđen → hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp, đảm bảo di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên một NST.

+ Trong chọn giống người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 7 2018 lúc 7:28

Đáp án C

(1) đúng vì số lượng gen rất lớn trong khi đó số lượng NST lại có hạn, các gen tồn tại thành từng nhóm liên kết trên các NST. Hiện tượng liên kết gen là vô cùng phổ biến. Liên kết gen phổ biến hơn cả hoán vị gen vì hoán vị gen chỉ xảy ra khi các gen nằm tương đối xa nhau và có khoảng cách tương đối, lúc này lực liên kết giữa các gen yếu đi thì hoán vị gen sẽ dễ xảy ra.

(2) sai vì liên kết gen có thể xảy ra ở cả hai giới.

(3) sai vì tính trạng di truyền liên kết gen hoàn toàn cho kết quả giống nhau trong phép lai thuận nghịch.

(4) đúng.

(5) đúng. Nhưng điều này không có nghĩa là liên kết gen không tạo ra biến dị tổ hợp.

(6) sai vì liên kết gen mới đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên một NST.

(7) đúng.

Bình luận (0)
Nam
Xem chi tiết
Trịnh Nam Anh
6 tháng 3 2016 lúc 9:19

Ở  ruồi giấm, gen B quy định thân xám.

Ở ruồi giấm, gen b quy định thân đen.

Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh dài.

Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh cụt.

- Ở thế hệ P:

+ Ruồi thân xám cánh dài BV/bv có gen B và V cũng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng phân li, B và V cùng phân li trong giảm phân tạo ra một loại giao tử BV

+ Ruồi thân đen cánh cụt bbv/bv  có gen b và V cùng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng bị phân li trong giảm phân tạo một loại giao tử bv.

-       Trong thụ tinh tạo F1: do sự kết hợp hai loại giao tử trên -» các NST đơn tổ hợp lại thành cặp NST tương đồng (gồm 1 NST mang gen B và V; 1

 NST mang gen b và v) tao hơp tử BV/ bv

 -  Trong phép lai phân tích:

+ Ớ ruồi  F1 thân xám cánh dài.  Khi giảm phân, càp NST tương đồng bị phân li tạo hai loại giao từ có gen liên kết là giao tử BV và giao tử bv.

+ ở ruồi 2 thân đen cánh cụt bv/bv chỉ sinh ra một loại  giao tử có gen liên kết bv.

Hai loại giao tử trên của cha kết hợp với một loại giao tử của mẹ tạo ra hai loại tổ hợp: 1 BV/bv và 1 bv/bv



 

Bình luận (0)
halinhvy
11 tháng 10 2018 lúc 15:12

Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám.

Ở ruồi giấm, gen b quy định thân đen.

Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh dài.

Ở ruồi giấm, gen v quy định cánh cụt.

- Ở thế hệ P:

+ Ruồi thân xám cánh dài BV/bv có gen B và V cũng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng phân li, B và V cùng phân li trong giảm phân tạo ra một loại giao tử đực BV

+ Ruồi thân đen cánh cụt bv/bv có gen b và v cùng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng bị phân li trong giảm phân tạo một loại giao tử cái bv.

- Trong thụ tinh tạo F1: sự kết hợp giao tử đực BV và giao tử cái bv → tạo thành hợp tử có kiểu gen BV/bv.

- Trong phép lai phân tích:

+ Ở ruồi F1 thân xám cánh dài(BV/bv). Khi giảm phân, cặp NST tương đồng bị phân li tạo hai loại giao tử có gen liên kết là giao tử BV và giao tử bv.

+ Ở ruồi thân đen cánh cụt bv/bv chỉ sinh ra một loại giao tử có gen liên kết bv.

Hai loại giao tử trên của cha kết hợp với một loại giao tử của mẹ tạo ra hai loại tổ hợp: 1 BV/bv và 1 bv/bv

Bình luận (0)