cho điểm m (ko trùng a) trên cạnh ay của góc nhọn xay hãy xác định trên ax một điểm b và trên cạnh ay một điểm c sao cho ab=bc=cm.
giải giúp mình mai nộp rùi ko cần vẽ hình đâu.
Ai biết bài này ko mình .Ai biết mình sẽ tích cho
Trên tia Ox, xác định hai điểm A và B sao cho OA=7cm,OB=3cm
a,Tính AB
B,Trên tia đối của tia Ox, xác định điểm C sao cho OC=3cm.Điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng CB ko? Vì sao?
C,Trên tia Ox,vẽ thêm 30 điểm phân biệt ko trùng với các điểm đã cho.Hỏi trên hình vẽ có tất cả bn tia nhận một trong các điểm đã cho làm gốc?
Trên tia Ax, vẽ hai điểm B và C sao cho AB= 2cm, AC= 8cm
a. Tính độ dài đoạn thẳng BC
b. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính độ dài đoạn thẳng BC. Tính độ dài đoạn thẳng BM
c. Vẽ tia Ay là tia đối của tia Ax. Trên tia Ay xác định điểm D sao cho AD= 2cm. Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng BD.
AI GIÚP MÌNH VỚIIIIIII
cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O).Trên cạnh BC lấy điểm M (M khác B và C).Gọi K và H lần lượt là hình chiếu vuông góc của M lên AB và AC
a. Tứ giác AHMK nội tiếp được một đường tròn.Xác định vị trí tâm của đường tròn đó
b.gọi D là giao điểm thứ 2 của AM với đường tròn (O) (D khác A).Chứng minh: tam giác MHK đồng dạng tam giác DCB
MÌNH CẦN GẤP LẮM Ạ GIẢI CHI TIẾT GIÚP MÌNH VỚI
a: Xét tứ giác AHMK có \(\widehat{AHM}+\widehat{AKM}=90^0+90^0=180^0\)
nên AHMK là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AM
Tâm là trung điểm của AM
b: Xét (O) có
\(\widehat{BAD}\) là góc nội tiếp chắn cung BD
\(\widehat{BCD}\) là góc nội tiếp chắn cung BD
Do đó: \(\widehat{BAD}=\widehat{BCD}\left(1\right)\)
Ta có: AKMH là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{KAM}=\widehat{KHM}\)
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{KHM}\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(\widehat{BCD}=\widehat{KHM}\)
Xét (O) có
\(\widehat{DAC}\) là góc nội tiếp chắn cung DC
\(\widehat{DBC}\) là góc nội tiếp chắn cung DC
Do đó: \(\widehat{DAC}=\widehat{DBC}\left(3\right)\)
Ta có: AHMK là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{MAH}=\widehat{MKH}=\widehat{DAC}\left(4\right)\)
Từ (3),(4) suy ra \(\widehat{DBC}=\widehat{MKH}\)
Xét ΔMKH và ΔDBC có
\(\widehat{MKH}=\widehat{DBC}\)
\(\widehat{MHK}=\widehat{DCB}\)
Do đó: ΔMKH~ΔDBC
Cho hình vuông ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại E. Một điểm I bất kì trên cạnh AB và một điểm M bất kì trên cạnh BC sao cho góc IEM =90 độ
a, chứng minh rằng tứ giác BIEM nội tiếp
b, Tính góc IME
c, Gọi N là giao điểm của tia AM với DC, K là giao điểm của BN và tia EM. Chứng minh CK vuông góc với BN
GIÚP MK VỚI:
Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox xác định hai điểm A và B so cho điểm A nằm giữa hai điểm O và B. Trên tia Oy xác định hai điểm C và D sao cho OC = OA, OD=OB. Gọi I là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng:
a) AD=BC b) AI=IC c) OI vuông góc với BD
NHANH HỘ MK NHA. MAI NỘP RỒI
Cho tam giác ABC có góc B = góc C . Gọi I là trung điểm của cạnh BC trên cạnh AB lấy điểm D , trên tia DI lấy điểm E sao cho I là trung điểm của DE . Chứng minh rằng :
a) BD = CE
b) CB là tia phân giác của góc ACE
nhanh mình cần gấp
vs có link hình cho mình nhé tks các bạn !!!
Cho tam giác cân ABC, AB=AC. Trên cạnh BC lấy D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE.Các đường thẳng vuông góc với BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt tại M và N.
Chứng minh rằng :
a) DM=EN
b) Đường thẳng BC cắt MN tại điểm I là trung điểm của MN;
c) Đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC.
a) Xét \(\Delta MDB=\Delta NEC\left(c-g-c\right)\)
=> DM=NE
b) Ta có
\(\Delta MDI\perp D\)=> DMI+MID=90 độ
\(\Delta NEI\perp E\)=> góc ENI+NIE=90 độ
mà MID=NEI đối đỉnh
=> DMI=ENI
\(=>\Delta MDI=\Delta NEI\left(c-g-c\right)\)
=> IM=ỊN
=> BC cắt MN tại I là trung Điểm của MN
c) Gọi H là chân đường zuông góc kẻ từ A xuống BC
=> tam giác AHB = tam giác AHC( ch, cạnh góc zuông )
=> góc HAB= góc HAC
Gọi O là giao điểm của AH zới đường thẳng zuông góc zới MN kẻ từ I
=> tam giác OAB= tam giác OAC (c-g-c)(1)
=> góc OBA = góc OCA ; OC=OB
tam giác OBM= tam giác OCN (c-g-c)
=> góc OBM=góc OCN (2)
từ 1 zà 2 suy ra OCA=OCN =90 độ do OC zuông góc zới AC
=> O luôn cố đinhkj
=> DPCM
cho góc xOy bằng 90 độ 2 điểm A và B cố định trên cạnh Õ (A nằm giữa O và B) Điểm M chạy trên cạnh Oy (M khác O) đường tròn đường kính AB cắt tia MA và MB lần lượt tại điểm thứ hai là C và E tia OE cắt đường tròn đường kính AB tại điểm thứ hai là F
a, chứng minh rằng O, A, E, M thuộc một đường tròn
b, OCFM là hình gì? Vì sao
c, chứng minh rằng OE*OF+BE*BM=OB2
d, xác định vị trí của M để OCFM là hình bình hành
Mọi người giải giúp mình bài này với ạ. À mà mình mới học đến bài một số hệ thức của các cạnh trong tam giac vuông thôi!
Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm M nằm trong tam giác, vẽ MD vuông góc BC, ME vuông góc với AC, MF vuông góc với AB. Xác định điểm M sao cho MD^2+ME^2+MF^2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Mong mọi người cố gắng giúp mình ạ.