Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NGUYỄN duy tuấn
Xem chi tiết
Uchiha Sasuke
19 tháng 12 2015 lúc 18:24

câu hỏi tương tự

tick nha

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 11 2022 lúc 14:40

Kẻ BD là phân giác của góc ABC và Lấy M trên BC sao cho BM=BA

=>BM=1/2BC

Xét ΔBDC có góc DBC=góc DCB

nên ΔBDC cân tại D

mà DM là trung tuyến

nên DM là đường cao

Xét ΔBAD và ΔBMC có

BA=BM

góc ABD=góc MBD

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBMD

=>góc BMD=góc BAD=90 độ

=>ΔABC vuông tại A

=>góc B+góc C=90 độ

=>góc B=60 độ, góc C=30 độ

Nguyễn Vũ Mỹ An
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
19 tháng 7 2021 lúc 20:51

ta có \(\widehat{A}=90^0\)

mà \(cos\widehat{B}=\frac{BA}{BC}=\frac{BA}{2AB}=\frac{1}{2}\Rightarrow\widehat{B}=60^0\)

\(\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=180^0-90^0-60^0=30^0\)

Khách vãng lai đã xóa
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 6 2019 lúc 17:08

Câu hỏi của Troemmie - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo nhé!

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 11 2022 lúc 14:41

Kẻ BD là phân giác của góc ABC và Lấy M trên BC sao cho BM=BA

=>BM=1/2BC

Xét ΔBDC có góc DBC=góc DCB

nên ΔBDC cân tại D

mà DM là trung tuyến

nên DM là đường cao

Xét ΔBAD và ΔBMC có

BA=BM

góc ABD=góc MBD

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBMD

=>góc BMD=góc BAD=90 độ

=>ΔABC vuông tại A

=>góc B+góc C=90 độ

=>góc B=60 độ, góc C=30 độ

You are very cute
Xem chi tiết
Nguyen Huynh Xuan Vy
Xem chi tiết
Ho Pham Phu An
Xem chi tiết
phamdanghoc
Xem chi tiết
Ha Ha Ha Cười tươi lên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 11 2022 lúc 14:41

Kẻ BD là phân giác của góc ABC và Lấy M trên BC sao cho BM=BA

=>BM=1/2BC

Xét ΔBDC có góc DBC=góc DCB

nên ΔBDC cân tại D

mà DM là trung tuyến

nên DM là đường cao

Xét ΔBAD và ΔBMC có

BA=BM

góc ABD=góc MBD

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBMD

=>góc BMD=góc BAD=90 độ

=>ΔABC vuông tại A

=>góc B+góc C=90 độ

=>góc B=60 độ, góc C=30 độ

Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2023 lúc 20:19

a: Kẻ DK\(\perp\)BC

Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBKD vuông tại K có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBKD

=>BA=BK

mà \(BA=\dfrac{1}{2}BC\)

nên \(BK=\dfrac{1}{2}CB\)

=>K là trung điểm của BC

Xét ΔDBC có

DK là đường cao

DK là đường trung tuyến

Do đó: ΔDBC cân tại D

b: ΔDBC cân tại D

=>\(\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\)

mà \(\widehat{DBC}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ABC}\)

nên \(\widehat{ACB}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ABC}\)

ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ABC}+\widehat{ABC}=90^0\)

=>\(\dfrac{3}{2}\cdot\widehat{ABC}=90^0\)

=>\(\widehat{ABC}=90^0:\dfrac{3}{2}=90^0\cdot\dfrac{2}{3}=60^0\)

\(\widehat{ACB}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot60^0=30^0\)