Những câu hỏi liên quan
TRANTHIPHUONGLY
Xem chi tiết
dung doan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2023 lúc 0:50

a: Chọn điểm A bất kì

Vẽ góc AOB=60 độ, ta được sđ cung AB=60 độ

XétΔOAB có OA=OBvà góc AOB=60 độ

nên ΔOAB đều

=>AB=OA=3cm

b: \(MN=\sqrt{3^2+3^2}=3\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
nguyenthinhinh
Xem chi tiết
Phạm Linh
27 tháng 3 2019 lúc 20:12

Cho tam giác ABC có AB=ÁC=5cm,BC=8cm.AH vuông góc BC 

a,C/m AH dong thoi la duong p/giac dg trung tuyen 

b,Tinh do dai AH

c,Ke HD vuong goc AB[D thuoc AB]

Ke HE vuong goc AC[E thuoc AC]

C/m DE song song BC

Bình luận (0)
truong thi nhu nhu
Xem chi tiết
Nguyen Manh Tien
Xem chi tiết
người bí ẩn
Xem chi tiết
nguyễn phan minh anh
29 tháng 7 2017 lúc 17:52

B1 : Vẽ đoạn thẳng AB = 5,5 cm

B2 : Vẽ cung tròn tâm  B, bán kính 3,5 cm và cung tròn tâm C bán kính 4,5 cm

B3 : 2 cung này cắt nhau tại C

B4: Nối A với C, B với C. Ta đc tam giác ABC

Bình luận (0)
Hanh Ta
Xem chi tiết
Đoàn Thị Mai Phương
30 tháng 4 2018 lúc 16:28

a)   Có : \(\widehat{CBx}\)= 30o

                 \(\widehat{CBA}\) = 60O

\(\Rightarrow\)\(\widehat{CBx}\)  < \(\widehat{CBA}\) ( 30o < 60o)

\(\Rightarrow\)Tia Bx nằm giữa BA, BC

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABx}\) + \(\widehat{CBx}\)\(\widehat{CBA}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABx}\) + 30o = 60

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABx}\)           = 60o  - 30o

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABx}\)           = 30o

b) Có : Tia Bx nằm giữa BA, BC                                (1)

Mà :     \(\widehat{ABx}\)         = 30o

              \(\widehat{CBx}\)         = 30o

               \(\widehat{CBA}\)       = 60o

\(\Rightarrow\) \(\widehat{ABx}\)  =  \(\widehat{CBx}\)  =   \(\frac{1}{2}\)\(\widehat{CBA}\)              (2)

Từ (1) và (2) suy ra : Tia Bx là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)

          

Bình luận (0)
Mai
Xem chi tiết
Hải Ngân
16 tháng 6 2017 lúc 16:47

A B C D H M x

a) Ta có: BC2 = 52 = 25

AB2 + AC2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25

Suy ra: BC2 = AB2 + AC2

Do đó: \(\Delta ABC\) vuông tại A.

b) Xét hai tam giác vuông ABH và DBH có:

AB = BD (gt)

BH: cạnh huyền chung

Vậy: \(\Delta ABH=\Delta DBH\left(ch-cgv\right)\)

Suy ra: \(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\) (hai góc tương ứng)

Do đó: BH là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\).

c) Ta có: AM = MB = MC = \(\dfrac{1}{2}.BC=\dfrac{1}{2}.5=\dfrac{5}{2}\) (cm) (theo định lí đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

Do đó: \(\Delta ABM\) cân tại M (đpcm).

Bình luận (0)
Phạm Mỹ Phương Anh
Xem chi tiết