Những câu hỏi liên quan
Dương Phương Linh
Xem chi tiết
phuong
22 tháng 4 2017 lúc 22:20

\(a,\Leftrightarrow5\left(x-2\right)-15x\le9+10\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow5x-10-15x\le9+10x+10\)

\(\Leftrightarrow-20x\le29\)

\(\Leftrightarrow x\ge-1,45\)

Vậy ...........

\(b,\Rightarrow\left(x+2\right)-3\left(x-3\right)=5\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow x+2-3x+9-5x+10=0\)

\(\Leftrightarrow-7x+21=0\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy ..............

Bình luận (0)
nguyễn kim thương
23 tháng 4 2017 lúc 12:23

 \(\frac{x-2}{6}-\frac{x}{2}\le\frac{3}{10}+\frac{x+1}{3}\Leftrightarrow\frac{5\left(x-2\right)}{30}-\frac{15x}{30}\le\frac{9}{30}+\frac{10\left(x+1\right)}{30}\)

\(\Leftrightarrow5x-10-15x-9-10x-10\le0\) 

 \(\Leftrightarrow-20x-29\le0\Leftrightarrow\left(-20x\right)\cdot\frac{-1}{20}\ge29\cdot-\frac{1}{20}\)

 \(\Leftrightarrow x\ge-\frac{29}{20}\)

Bình luận (0)
nguyễn kim thương
23 tháng 4 2017 lúc 12:35

ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne3\end{cases}}\)

\(\frac{x+2}{x^2-5x+6}-\frac{3}{x-2}=\frac{5}{x-3}\) 

 \(\Rightarrow\frac{x+2}{x-2x-3x+6}-\frac{3}{x-2}=\frac{5}{x-3}\)

 \(\Rightarrow\frac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{3}{x-2}=\frac{5}{x-3}\)

 \(\Rightarrow\frac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{3\left(x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{5\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

 \(\Rightarrow x+2-3x+9-5x+10=0\)

\(\Leftrightarrow-7x+21=0\Leftrightarrow x=3\) (nhân)

 tập nghiệm của phương trình là S= 3

Bình luận (0)
linh nguyễn
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
20 tháng 9 2020 lúc 14:44

1) \(\frac{x-1}{x+3}-\frac{x}{x-3}=\frac{4x+15}{9-x^2}\)

ĐKXĐ : \(x\ne\pm3\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{x+3}-\frac{x}{x-3}=\frac{-4x-15}{x^2-9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{x\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{-4x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{x^2+3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{-4x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4x+3-x^2-3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{-4x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow-7x+3=-4x-15\)

\(\Leftrightarrow-7x+4x=-15-3\)

\(\Leftrightarrow-3x=-18\)

\(\Leftrightarrow x=6\)( tmđk )

Vậy x = 6 là nghiệm của phương trình

2) 2x + 3 < 6 - ( 3 - 4x )

<=> 2x + 3 < 6 - 3 + 4x

<=> 2x - 4x < 6 - 3 - 3

<=> -2x < 0

<=> x > 0

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lâm Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lâm Ngọc
2 tháng 12 2017 lúc 11:11

ĐK : \(\orbr{\begin{cases}x>0\\x< -1\end{cases}}\)

Đặt \(\sqrt{\frac{x+1}{x}}=t>0\)

\(bpt\Leftrightarrow\frac{1}{t^2}-2t>3\Leftrightarrow2t^3+3t^2-1< 0\Leftrightarrow\left(2t-1\right)\left(t+1\right)^2< 0\Leftrightarrow2t-1< 0\)(do \(\left(t+1\right)^2>0\))

       \(\Leftrightarrow t< \frac{1}{2}hay\sqrt{\frac{x+1}{x}}< \frac{1}{2}\Rightarrow\frac{x+1}{x}< \frac{1}{4}\)

Với x >0, ta có: \(\frac{x+1}{x}< \frac{1}{4}\Leftrightarrow4\left(x+1\right)< 1\Leftrightarrow x< -\frac{3}{4}\left(trái.với.gt:x>0\right)\)

Với x<-1 ta có: \(\frac{x+1}{x}< \frac{1}{4}\Rightarrow4\left(x+1\right)>x\Rightarrow x>-\frac{3}{4}\Rightarrow-\frac{3}{4}< x< -1\)

Vậy nghiệm của hệ phương trình là: \(-\frac{3}{4}< x< -1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
tran huy vu
23 tháng 3 2019 lúc 22:42

a) \(\frac{x-1}{2}+\frac{x-2}{3}+\frac{x-3}{4}=\frac{x-4}{5}+\frac{x-5}{6}\)

\(\left(\frac{x-1}{2}+1\right)+\left(\frac{x-2}{3}+3\right)+\left(\frac{x-3}{4}+1\right)=\left(\frac{x-4}{5}+1\right)+\left(\frac{x-5}{6}+1\right)\)

\(\frac{x-1}{2}+\frac{x-1}{3}+\frac{x-1}{4}=\frac{x-1}{5}+\frac{x-1}{6}\)

\(\left(x-1\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\right)\)=0

\(x-1=0\)

\(x=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Lê Minh Hưng
2 tháng 3 2019 lúc 21:25

Cho x,y,z là các sô dương.Chứng minh rằng x/2x+y+z+y/2y+z+x+z/2z+x+y<=3/4

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
quách anh thư
Xem chi tiết
Minh Nguyen
Xem chi tiết
Phạm Hà Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trân
30 tháng 3 2016 lúc 10:04

Đặt \(f\left(x\right)=\left(\frac{1}{6}\right)^x+2\left(\frac{1}{3}\right)^x+3\left(\frac{1}{2}\right)^x\)

Nhận thấy f(2) = 1. Mặt khác f(x) là tổng của các hàm số nghịch biến trên R. Do đó f(x) cũng là hàm nghịch biến. Từ đó ta có :

\(f\left(x\right)<1=f\left(2\right)\Leftrightarrow x>2\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 

\(D=\left(2;+\infty\right)\)

Bình luận (0)