Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Bùi Anh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
11 tháng 9 2021 lúc 10:35

mỗi cái S là diện tích

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Tuấn
11 tháng 9 2021 lúc 10:24

a, diện tích hình thang ABCD là: (15+20).142=245(cm2)(15+20).142=245(cm2)

b,BEDE=SAEBSAED=SCEBSCED=SAEB+SCEBSAED+SCED=SABCSACD=ABCD=34BEDE=SAEBSAED=SCEBSCED=SAEB+SCEBSAED+SCED=SABCSACD=ABCD=34

⇒SCEBSCED=34⇒SCEB+SCEDSCED=74⇒SDBCSCED=74⇒SCEBSCED=34⇒SCEB+SCEDSCED=74⇒SDBCSCED=74

⇒SCED=47.SDBC⇒SCED=47.SDBC

SDBC=20.142=140(cm2)SDBC=20.142=140(cm2)

⇒SCED=47.140=80(cm2)⇒SCED=47.140=80(cm2)

c,SAED=SACD−SECDSAED=SACD−SECD

SBEC=SBCD−SECDSBEC=SBCD−SECD

MÀ SACD=SBCD⇒SAED=SBEC

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Bùi Anh Quân
11 tháng 9 2021 lúc 10:34

Ko hiểu lắm

Khách vãng lai đã xóa
Trường Tiểu học Điền Xá
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
28 tháng 7 2015 lúc 16:37

A B C D E 20 15 14

+) Ta có: S(AED) = S(ADB) - S(AEB)

S(BEC) = S(ACB) - S(AEB)

mà S(ADB) = S(ACB) do chều cao hạ từ D và C xuống AB bằng nhau  và chung đáy AB

=> S(AED) = S(BEC)

+) Ta có: S(ABC) = 14 x 15 : 2 = 105 cm2

S(ADC) = 14 x 20 : 2 = 140 cm2

=> S(ABC) / S(ACD) = 105 / 140 = 3/4

Tam giác ABC và ACD có chung đáy là AC nên 

Chiều cao hạ từ B xuống AC / chiều cao hạ từ D xuống AC = 3/4

Mà tam giác BEC và AED có diện tích bằng nhau 

=> đáy EC/ đáy AE = 3/4 

+) Tam giác CED và tam giác AED có chùng chiều cao hạ từ D xuống AC

đáy EC/ AE = 3/4

=> S(CED)/ S(AED) = 3/4

=> S(CED)/ S(ACD) = 3/7 =>S (CED) = 3/7 x S(ACD) = 3/7 x 140 = 60 cm2

Kunzy Nguyễn
28 tháng 7 2015 lúc 15:44

b) kẻ HK qua E vuông góc với 2 đáy.EK la chiều cao tg CDE. 
Theo ĐL ta-let : 
AB/CD=EH/EK 
=>EK/HK=CD/(AB+CD) => EK=8cm 
S = 80(cm2)

Kunzy Nguyễn
28 tháng 7 2015 lúc 15:47

c) SAED = SACD - SECD

SBEC = SBCD − SECD

mà SACD = SBCD nên SAED = SBEC

Đặng Thị Mai Trang
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 8 2018 lúc 8:28

Qua A kẻ AE//BD (E Î DC)

Þ AE = BD = 12cm, DE = AB = 5cm

Þ DAEC vuông tại A (định lý Pytago đảo)

⇒ A H = A E . A C E C = 12.16 20 = 9 , 6 c m  

Þ SABCD = 96cm2

Hà Phạm Như Ý
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
7 tháng 10 2016 lúc 9:38

.Từ A và B kẻ AH,BK vuông góc với CD 
AB+CD=40* 
ABCD là ht cân=>DH=CK=>DK=AB+CK=20cm 
=>▲ADH cân tại D 
mà góc D =60* nên ▲ADH đều =>AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến =>DH=HK=KC=10cm=>CD=30cm 

Trương An Vân
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
10 tháng 1 2019 lúc 21:28

Do AB//CD

=) \(\widehat{A}\)+\(\widehat{D}\)=1800 (2 góc vị trí trong cùng phía )

  1000 + \(\widehat{D}\)=1800

             \(\widehat{D}\)=1800 - 1000

           \(\widehat{D}\)= 800

Xét tứ giác ABCD có :

\(\widehat{A}\)+\(\widehat{B}\)+\(\widehat{C}\)+\(\widehat{D}\)=3600

1000+1200+\(\widehat{C}\)+800 =3600

 3000 +\(\widehat{C}\)=3600

         \(\widehat{C}\)= 600

2) Từ B kẻ BE \(\perp\)CD

Xét tam giác ADH (\(\widehat{AH\text{D}}\)=900) và BCE (\(\widehat{BEC}\)=900) có:

           AD=BC (tính chất hình thang cân)

          \(\widehat{A\text{D}H}\)=\(\widehat{BCE}\)(tính chất hình thang cân)

=) Tam giác ADH = Tam giác BCE (cạch huyền - góc nhọn )

=)  DH= CE (2 cạch tương ứng )

Do AB//CD Mà AH\(\perp\)CD=) AH\(\perp\)AB

Xét tứ giác ABEH có

\(\widehat{BAH}\)\(\widehat{AHE}\) = \(\widehat{BEH}\) = 900

=) Tứ giác ABEH lá hình chữ nhật =) AB=HE=10 cm

Ta có : DH+HE+EC= 20 cm

         2DH+10=20

         2DH =10

           DH = 5 (cm)

xét tam giác vuông AHD 

Áp dụng định lí Pitago ta có

AD2=AH2+HD2

AD2=122+52

AD2= 144+25=169

AD=13 cm (đpcm)

      

Tuấn Anh Vlog
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 1 2019 lúc 5:00

Đáy mới AM là: 15 – 5 = 10 (cm)

Tổng hai đáy AM và CD là : 10 + 20 = 30 (cm)           

Chiều cao hình thang ABCD là : 280 x 2 : 5 = 112 (cm)                            

Diện tích hình thang ABCD là : 30 x 112 : 2 = 1680 (cm2)

Cách 2

Nối A với C

Ta có đoạn AM  là : 15 – 5 = 10 (cm)

Diện tích tam giác ACM gấp 2 lần điện tích tam giác MCB Þ Diện tích tam giác ACM = 280 x 2 = 560 (cm2) (vì AM gấp BM hai lần và đường cao hai tam giác bằng nhau)

∆ DAC và ∆ MCB có :

          DC gấp MB là

20     : 5 = 4 ( lần)

Đường cao chung nên diện tích tam giác DAC gấp diện tích tam giác

MCB 4 lần.

          Diện tích tam giác ADC là : 280 x 4 = 1120 (cm2)