Những câu hỏi liên quan
linh yumi
Xem chi tiết
Hoàng Kim Duy
Xem chi tiết
Hoàng Xuân Ngân
11 tháng 10 2015 lúc 23:52

Phân số hữu hạn:

5/8 =0,265vì 8=2^3

-3/20=-0,15 vì 2^.5

14/25=0,56 vì 25=5^2

Phấn số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

4/11=0,(36)  vì 11=11

15/22 =0,68(18)vì 22=2.11

-7/12=-0,58(3) vì 12=2^2.3

 

 

Bình luận (0)
dương ngọc tuấn
Xem chi tiết
Dung
21 tháng 10 2016 lúc 12:53

2 a 8,5:3=2,8(3) b.18,7:6=3,11(6) c.58:11=5,(27) d.14,2:3,33=4,(264)

3a.0,32=8/25 b.-0,124=-31/250 c1,28=32/25 d,-3,12=-78/25

4

1/99=0.(01) 1/999=0,(001)

đúng thì tích nha

 

Bình luận (0)
nguyen thanh thao
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
4 tháng 10 2016 lúc 20:45

1) Vì mẫu của chúng không chứa ước nguyên tố khác 2 và 5:

3/8 có mẫu 8 = 2^3

-7/5 có mẫu 5 = 5

13/20 có mẫu 20 = 2^2 . 5

-13/125 có mẫu 125 = 5^3

Nên: các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

Ta có: 3/8 = 0,375

-7/5 = -1,4

13/20 = 0,65

-13/125 = -0,104

 

Bình luận (0)
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Công Chúa Hoa Hồng
4 tháng 8 2016 lúc 8:55

a)

– Phân số \(\frac{5}{8}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 8 = 23 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số \(-\frac{3}{20}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 20 = 22 . 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số  \(\frac{14}{35}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì \(\frac{14}{35}\)  = 2/5, mẫu 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Các phân số \(\frac{4}{11}\)\(\frac{15}{22}\);  7/12 có mẫu lần lượt là 11 = 1 . 11; 22 = 2 . 11; 12 = 3 . 22 đều chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 nên được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

b) 5/8 = 0,625;   3/20 = -0,15; 14/35 = 2/5 = 0,4
4/11 = 0,(36);   15/22 = 0,6(81);   7/12 = 0,58(3)

Bình luận (3)
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
phan thị minh anh
26 tháng 7 2016 lúc 18:43

ps đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn : \(\frac{1}{4};\frac{13}{50};-\frac{17}{125};\frac{7}{14}\)

ps đc viết dưới dạng só thập phân vô hạn tuần hoàn : \(-\frac{5}{6};\frac{11}{45}\)

\(\frac{1}{4}=0,25;\frac{13}{50}=0,26;-\frac{17}{125}=-0,136;\frac{7}{14}=0,5\)

\(-\frac{5}{6}=-0,8\left(3\right);\frac{11}{45}=0,2\left(4\right)\)

Bình luận (0)
Mai Anh
Xem chi tiết

https://h.vn/hoi-dap/question/70756.html

Bình luận (0)
Freya
30 tháng 9 2017 lúc 17:00

b)Phân số 5/8 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 8 = 23 không có ước nguyên tố khác 2 và 5

– Phân số-3/20 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 20 = 22 . 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5

– Phân số 14/35 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì14/35 = 2/5, mẫu 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5

– Các phân số 4/11 ; 15/22 ; 7/12 có mẫu lần lượt là 11 = 1 . 11; 22 = 2 . 11; 12 = 3 . 22 đều chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 nên được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

- 5/8 = 0,625; −3/20 = -0,15; 14/35 = 2/5 = 0,4 4/11 = 0,(36); 15/22 = 0,6(81); 7/12 = 0,58(3) 

a) lấy máy tính để đổi nhé

Bình luận (0)
Dark Wings
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều Duyên
Xem chi tiết