Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
~ nhân mã~

bài 1.tìm số có hai chữ số \(\overline{ab}\)biết \(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}\)và  a+b=11

bài 2 trong các p/s sau p/s mà viết đc các số thập phân hữu hạn , p/s nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn và hãy viết \(\frac{-7}{16},\frac{-5}{3},\frac{5}{6},\frac{2}{125},\frac{-9}{8},\frac{-3}{11}\)

xKraken
27 tháng 5 2019 lúc 16:55

Bài 1:

Ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{\frac{11}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=3.3\\b=3.\frac{2}{3}\end{cases}=\hept{\begin{cases}a=9\\b=2\end{cases}}}\)

=> ab = 92

Bài 2:

Hữu hạn: -7/16; 2/125; -9/8

Vô hạn tuần hoàn: -5/3; 5/6; -3/11

Chúc bạn học tốt !!!

Kiệt Nguyễn
28 tháng 5 2019 lúc 6:08

Bài 1: Áp dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3.3=9\\b=\frac{2}{3}.3=2\end{cases}}\)

Vậy \(\overline{ab}=92\)

Bài 2: Số thập phân hữu hạn : \(\frac{-7}{16};\frac{2}{125};\frac{-9}{8}\)

Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên  phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.\(\hept{\begin{cases}16=2^4\\125=5^3\\8=2^3\end{cases}}\)

          Số thập phân vô hạn tuần hoàn: \(\frac{-5}{3};\frac{5}{6};\frac{-3}{11}\)

Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.\(\hept{\begin{cases}3=3\\6=2.3\\11=11\end{cases}}\)


Các câu hỏi tương tự
linh yumi
Xem chi tiết
Hoàng Kim Duy
Xem chi tiết
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Hoàng Kim Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Mai Anh
Xem chi tiết
Cỏ dại
Xem chi tiết
Vũ Văn Kỳ
Xem chi tiết