Nêu 2 việc nên làm để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt
mik cần gấp trong tối nay nhé
Hãy nêu hai việc nên làm để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt
Hãy nêu ba ví dụ về việc Nên làm và không nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí Chất đốt ở gia đình bạn
nên ngồi xa lửa khi tiếp xúc , không chơi ở nơi gần chỗ có thể cháy.
Cần làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt.
Để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt:
- Sau khi sử dụng xong phải khóa bình gas.
- Nên có biện pháp, công cụ đề phòng cháy xảy ra như bình cứu hỏa.
- Sử dụng xong bếp cần tắt bếp.
Cần làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
Cần đảm bảo các phương tiện an toàn chống cháy nổ: NHỚ TÍT NHA
+ sử dụng bếp ga có khóa ga tự động
+ có phương tiện chữa cháy ở nơi có sử dụng nhiều chất đốt
+ nhớ tắt bếp khi ngừng đun nấu,...
TL
Cần đảm bảo các phương tiện an toàn chống cháy nổ:
+ sử dụng bếp ga có khóa ga tự động
+ có phương tiện chữa cháy ở nơi có sử dụng nhiều chất đốt
+ nhớ tắt bếp khi ngừng đun nấu,...
~HT~
nêu những việc cần làm để phòng tránh tai nạn giao thông
Cách tốt nhất để phòng tránh tai nạn giao thông cho trẻ em là nhà trường và gia đình cần tăng cường giáo dục ý thức chấp hành Luật Giao thông khi đi trên đường cho trẻ. Mỗi bậc phụ huynh cần là tấm gương tốt, chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao thông để cho trẻ noi theo. Ở nông thôn, gia đình nên làm hàng rào, cho trẻ chơi ở khuôn viên quanh nhà. Cha mẹ phải đội mũ bảo hiểm cho trẻ khi tham gia giao thông; dạy và hướng dẫn trẻ các kỹ năng đi xe đạp, kỹ năng xử lý tình huống trên đường; nhường đường cho người đi bộ; dừng và đi theo tín hiệu đèn giao thông; tuân thủ đúng các loại biển báo; không cho trẻ chơi đùa dưới lòng đường hoặc gần đường giao thông, vỉa hè khu vực đỗ ô tô…
ThS.BS Nguyễn Quốc Huy cũng khuyến cáo: Khi không may xảy ra tai nạn giao thông, nguyên tắc sơ cấp cứu là: rửa vết thương bằng nước sạch, cầm máu, chống choáng, nếu nghi ngờ nạn nhân bị gãy xương, cần nẹp cố định, bất động chỗ gãy sau đó nhanh chóng tìm cách đưa trẻ tới cơ sở y tế gần nhất. Trường hợp nhẹ, trẻ có thể được chăm sóc ở nhà hoặc tại cơ sở y tế địa phương. Trường hợp va chạm mạnh, trẻ có biểu hiện đi đứng không được, đau, mặt tái nhợt, lơ mơ, ói nhiều, ói ra máu, đau đầu, li bì… thì cần đưa ngay đến cơ sở y tế để khám. Có những trường hợp trẻ bị chấn thương tạng trong ổ bụng ban đầu không có biểu hiện rõ rệt. Vì vậy, cha mẹ cần theo dõi sát sao những biểu hiện của trẻ, đưa trẻ đến cơ sở y tế để được điều trị kịp thời. Tuyệt đối không nên tự điều trị bằng cách đắp thuốc vào vết thương hoặc đến các thầy lang bôi, bó thuốc...
+ Học để hiểu về luật an toàn giao thông và các biển báo trên đường
+ Không chơi đùa dưới lòng đường
+ Khồn dàn hàng ngang khi đi xe trên đường
+ Không đi bộ dưới lòng đươngg
+ Khi tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm,...
tk cho m nha!
Nêu những điều nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước
Không nên đi lại, chơi gần những nơi như: ao, hồ, sông suối hoặc bể nước, cống rãnh, miệng giếng… không có nắp đậy. Các hố ao sâu gây nguy hiểm cho trẻ em như hố vôi tôi, hố lấy đất làm gạch ngói, hố lấy cát, hố lấy nước tưới hoa màu… cần phải tránh xa.
Không nên đi lại, chơi gần những nơi như: ao, hồ, sông suối hoặc bể nước, cống rãnh, miệng giếng… không có nắp đậy. Các hố ao sâu gây nguy hiểm cho trẻ em như hố vôi tôi, hố lấy đất làm gạch ngói, hố lấy cát, hố lấy nước tưới hoa màu… cần phải tránh xa
Tham khảo
Không nên đi lại, chơi gần những nơi như: ao, hồ, sông suối hoặc bể nước, cống rãnh, miệng giếng… không có nắp đậy. Các hố ao sâu gây nguy hiểm cho trẻ em như hố vôi tôi, hố lấy đất làm gạch ngói, hố lấy cát, hố lấy nước tưới hoa màu… cần phải tránh xa.
Viết chữ N vào ô trống trước những việc nên làm, chữ K vào ô trống trước những việc không nên làm để phòng tránh tai nạn khi đun nấu ở nhà.
N | Tắt bếp khi sử dụng xong |
K | Để bình xăng gần bếp |
K | Tranh thủ đi ra ngoài làm việc khác trong khi đang đun nấu |
K | Để trẻ em chơi đùa gần bếp |
Câu 1 : Kẻ ten những nguồn năng lượng sạch hiện đang được sử dụng ở nước ta. Gia đình em có sử dụng những nguồn năng lượng đó vào việc gi?
Câu 2: Chúng ta cần làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt?
Câu 3: Vẽ chu trình sinh sản của côn trùng
Câu 3: Bạn đang sống ở đâu, làng quê hay đô thị? Bạn hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn đang sống?
Những nguyên nhân nào gây nên tai nạn điện và chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh những tai nạn
- Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. Cách phòng tránh: khi sửa điện thì phải cắt nguồn điện.
- Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. Cách phòng tránh: Không đứng quá gần trạm biến áp
- Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt dây xuống đất. Cách phòng tránh: không được lại gần chỗ bị đứt và báo với quản lý điện gần đó
Câu 1: Trong các loại cây dưới đây, cây nào thụ phấn nhờ gió ?
A. Hoa bắp, hoa bồ công anh, hoa cỏ may.
B. Hoa bắp, hoa bí, hoa lau sậy.
C. Hoa hồng, hoa bí, hoa râm bụt.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 2: Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt ?
Câu 3: Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước ?
Câu 4: Bản thân em đã làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ?
Câu 5: Sự biến đổi hóa học xảy ra trong trường hợp nào sau đây ?
A. Hoà tan đường vào nước
B. Thả vôi sống vào nước
C. Dây cao su bị kéo dãn ra
C. Cốc thủy tinh bị vỡ