Hãy vẽ đồ thị biểu diễn nhiệt độ của nước ở bảng trên
. Hãy vẽ đồ thị biểu diễn nhiệt độ của nước ở bảng trên
9. Bạn Minh tiến hành đun nước liên tục và ghi số liệu vào bảng sau : a. Hãy vẽ đồ thị biểu diễn nhiệt độ của nước ở bảng trên
Bảng dưới đây cho biết độ tan của một muối trong nước thay đổi theo nhiệt độ:
Nhiệt độ (ºC) | 20 | 30 | 40 | 50 | 60 |
Độ tan (g/100g nước) | 5 | 11 | 18 | 28 | 40 |
Vẽ đồ thị biểu diễn độ tan của muối trong nước (trục tung biểu thị khối lượng chấ tan, trục hoành biểu thị nhiệt độ).
Đồ thị biểu diễn độ tan của muối trong nước.
Vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước khi đun theo bảng sau:
Thời Gian (Phút) | Nhiệt độ (oC) |
0 | 27oC |
1 | 30oC |
2 | 33oC |
3 | 38oC |
4 | 43oC |
5 | 47oC |
6 | 51oC |
7 | 56oC |
8 | 60oC |
9 | 64oC |
10 | 67oC |
Giúp vs ạ, đang gấp. Xin cảm ơn!
Đồ thị hình vẽ sau biểu diễn sự phụ thuộc nhiệt độ sôi của nước vào độ cao so với mặt biển, căn cứ vào số liệu trên hình vẽ, hãy chọn câu trả lời đúng
A. Càng lên cao, nhiệt độ sôi của nước càng tăng
B. Ở độ cao 3000 m thì nhiệt độ sôi của nước là 90 ° C
C. Ở độ cao mặt nước biển, nhiệt độ sôi của nước là 80 ° C
D. Ở độ cao 6000 m, nhiệt độ sôi của nước là 100 ° C
Chọn B.
Từ đồ thị thấy ở độ cao 3000 m thì nhiệt độ sôi của nước là 90°C
Trong bài thực hành đo nhiệt độ, một học sinh thu được kết quả như ở bảng sau:
a) Khi đun thì nhiệt độ của nước trong bình thay đổi thế nào?
b) Vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian đun. (Trục nằm ngang ghi giá trị thời gian theo phút, trục thẳng đứng ghi giá trị nhiệt độ theo ° C).
a) Khi đun, nhiệt độ của nước tăng lên.
b) - Biểu diễn đúng các điểm;
- Vẽ đúng đồ thị.
Khi "Khảo sát hiện tượng nhiệt điện", các kết quả đo giá trị suất điện động nhiệt điện E và hiệu nhiệt độ ( T 1 - T 2 ) tương ứng giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện sắt - constantan được ghi trong bảng số liệu dưới đây :
Dựa vào bảng số liệu này, hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của suất điện động nhiệt điện vào hiệu nhiệt độ giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện sắt - constantan được khảo sát ở trên, từ đó xác định hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt này.
E = α T ( T 1 - T 2 )
Đồ thị (Hình 13.1G) biểu diễn sự phụ thuộc của suất điện động nhiệt điện E vào hiệu nhiệt độ ( T 1 - T 2 ) giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện sắt - constantan có dạng một đường thẳng. Như vậy, suất nhiệt điện động của cặp nhiệt điện tỉ lệ thuận với hiệu nhiệt độ ( T 1 - T 2 ) giữa hai mối hàn :
trong đó α T gọi là hộ số nhiệt điện động (hay hằng số cặp nhiệt điện).
Từ đồ thị trên, ta suy ra giá trị của hệ số suất điện động nhiệt điện
Khi “Khảo sát hiện tượng nhiệt điện”, các két quả đo giá trị suất điện động nhiệt điện và hiệu nhiệt độ T 1 - T 2 tương ứng giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện sắt - Constantan được ghi trong bảng số liệu dưới đây:
Dựa vào bảng số liệu này, hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của suất điện động nhiệt điện vào hiệu nhiệt độ giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện sắt - constantan được khảo sát ở trên, từ đó xác định hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt này.
A. α T = 52 . 10 6 V / K
B. α T = 52 . 10 7 V / K
C. α T = 52 . 10 8 V / K
D. α T = 52 . 10 9 V / K
Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian khi đun và để nguội. Dựa vào đồ thị hãy cho biết thời điểm ban đầu nhiệt độ của nước là bao nhiêu?
A. 0 0 C
B. 20 0 C
C. 80 0 C
A. 100 0 C
Đáp án: B
Ban đầu nhiệt độ của nước được biểu diễn bằng điểm A, nhiệt độ là 20 0 C .