Hãy đặt 1 câu với câu ghép có trạng ngữ và phân tích đâu là chủ ngữ , vị ngữ
Hãy phân tích Chủ ngữ, Vị Ngữ, Trạng Ngữ( nếu có ) trong các câu sau, tìm ra câu nào là câu đơn câu nào là câu ghép. Và cho biết, các vế của câu ghép ấy được nối với nhau bằng cách nào? a) Một hôm Thuyên, Đồng rủ nhau đi chơi thật xa, nhưng đến giữa trưa thì lạc mất đường về. b) Hai người phải ghé vào cái quán gần đấy để hỏi đường, luôn tiện để ăn cho đỡ đói. c) Cùng ăn trong quán ấy có ba người nhà quê trẻ tuổi đùa bỡn với nhau luôn miệng d) Nụ cười trên môi này lan qua môi khác, bầu không khí trong quán không bao lâu trở nên vui vẻ lạ thường. Em cần gấp
a) Trạng ngữ: Một hôm
Chủ ngữ: Thuyên, Đồng
Vị ngữ: rủ nhau đi chơi thật xa, nhưng đến giữa trưa thì lạc mất đường về.
Câu này là câu đơn.
b) Chủ ngữ: Hai người
Vị ngữ: phải ghé vào cái quán gần đấy để hỏi đường, luôn tiện để ăn cho đỡ đói.
Câu này là câu đơn.
c) Chủ ngữ 1: Nụ cười trên môi này
Vị ngữ 1: lan qua môi khác
Chủ ngữ 2: bầu không khí trong quán
Vị ngữ 2: không bao lâu trở nên vui vẻ lạ thường
Câu này là câu ghép.
Hãy phân tích Chủ ngữ, Vị Ngữ, Trạng Ngữ( nếu có ) trong các câu sau, tìm ra câu nào là câu đơn câu nào là câu ghép. Và cho biết, các vế của câu ghép ấy được nối với nhau bằng cách nào? a) Một hôm Thuyên, Đồng rủ nhau đi chơi thật xa, nhưng đến giữa trưa thì lạc mất đường về. b) Hai người phải ghé vào cái quán gần đấy để hỏi đường, luôn tiện để ăn cho đỡ đói. c) Cùng ăn trong quán ấy có ba người nhà quê trẻ tuổi đùa bỡn với nhau luôn miệng d) Nụ cười trên môi này lan qua môi khác, bầu không khí trong quán không bao lâu trở nên vui vẻ lạ thường. Em cần gấp
Các bạn ơi, làm sao để phân biệt đâu là câu ghép đâu là câu đơn, mình biết là cấu ghép có 2 chủ ngữ, 2 vị ngữ và câu đơn chỉ có 1 chủ ngữ và 1 vị ngữ nhưng ví dụ:
"Cây hoa đã hẻo rũ, lá rụng lả tả nhưng mầm hoa vẫn chưa chết hẳn " Chắc chẵn đây là câu ghép rồi.
Nhưng còn câu này :
"Từ đó trở đi, cây hoa dại ấy luôn tỏa hương thơm nồng nàn về đêm để đem lại niềm vui, sự thư giãn cho ông làm vườn" Thì nó không phải là câu ghép mà là câu đơn
Các bạn có thể chỉ ra cho mình cách phân biệt 2 câu này một cách rõ ràng được không ?
đặt 5 câu ghép rồi phân tích chủ ngữ vị ngữ có gạch chân
- Hôm nay, trời mưa,đường trơn như đổ mỡ.
- Mấy hôm nay, trong sương thu ẩm ướt vào mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.
- Đứng bên bờ sông, Bé trông thấy con đò, xóm chợ, rặng trâm bầu và cả những nơi ba má Bé đang đánh giặc.
- Ngoài đường, tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chạy lép nhép.
- Hôm qua, vì mải chơi,nên Lan đi học muộn,còn bị cô giáo phạt.
1.dấu phẩy trong câu: Con tàu chìm dần, nước ngập các bao lơn. Có tác dụng gì? Khoanh vào câu trả lời đúng nhất
a, Ngăn cách bộ phận trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
b, Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu
c, ngăn cách các vế trong câu ghép.
2. viết 1 đoạn văn khoảng 2 đến 3 câu, trong đoạn văn có sử dụng dấu phẩy ngăn cách các bộ phân cùng chứ năng, các vế câu ghép và giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
Câu 1 : Không chắc nhé
Khoanh vào B : Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu .
Câu 2 :
Sân trường em được lát xi măng rộng bao la và phẳng lì. Trên sân trường, sáu cây bàng to sum suê xanh biếc tỏa bóng mát. Trong giờ học, cảnh trường vắng vẻ, êm đềm. Khi một hồi trống dội vang, sân trường náo động hẳn lên. Từ các lớp, hàng trăm học sinh túa ra sân trường. Chỗ này đá cầu, chỗ kia nhảy dây, học sinh lớp Một chạy đuổi nhau như cướp. Tiếng cười nói, tiếng reo hò náo động cả sân trường...
1c
câu 2 mik làm biếng ghi quá à
hì hì
bài này mik vừa mới học lun nè
1. C
2. Mùa hạ qua đi, mùa thu lại về tiếng trống ngày khai trường lại rộn rã vang lên. Thế là tâm trạng của mỗi người hs lại vừa mừng vừa lo. Ôi! Vui mừng biết bao khi được gặp lại bạn bè thầy cô giáo. Lo lắng biết bao khi chưa biết thầy cô giáo nào chủ nhiệm. Ngày qua ngày, chúng em cũng được biết. Thế mà giờ đây cũng đã trôi qua một học kì, em yêu quý biết bao những ngày tháng ấy
BT1 : lấy VD liệt kê từ đơn và từ phức phân tích từ láy hay từ ghép.
BT2: Hãy tìm các câu văn trong đó có lỗi dùng từ .
Bt3: đặt câu dùng dt là chủ ngữ và vị ngữ , phân tích ra chủ ngữ , vị ngữ.
BT4: chình bày cảm nghĩ của em về : ếch , 1 trong 5 thầy bói , 1 trong những người đi qua góp ý kiến về biển.
dúng mình với !!!!!! help me !!!!!!!!!!!!!
ai đúng mình tick !!!!!!!!!!!
1/
VD một
sành sạch
leo trèo
2/
chúng tôi đi thăm quan ở viện bảo tàng ->thăm->tham
3/
một ông lão tốt bụng
cn:một ông lão;vn:tốt bụng
em là học sinh (danh từ làm vị ngữ đứng sau từ là)
cn:em; vn : là học sinh
4/ em thấy ếch là một người hênh hoang kêu ngạo
ngững người đi qua góp ý kiến biển k biết các công dụng của biển
còn một câu mình k biết làm mong các bạn thông cảm
Đặt 5 câu ghép có dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.Đặt 5 câu ghép có dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.Đặt 5 cấu ghép có dấu phẩy ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
bài 1a, trạng ngữ chỉ nguyên nhân
ví dụ : vì trời mưa, nên em đi học muộn
b, trạng ngữ chỉ mục đích
ví dụ :......................................
c, trạng ngữ chỉ phương tiện
ví dụ.......................................
bài 2:viết 1 đoạn văn tả cảnh lũy tre mà em biết(tìm 1 câu đơn và 1 câu ghép rồi xá định thành phần đâu là trạng ngữ , đâu là chủ ngữ , đâu là vị ngữ nhé các bạn giúp mik với)
bài 1a, trạng ngữ chỉ nguyên nhân
ví dụ : vì trời mưa, nên em đi học muộn
b, trạng ngữ chỉ mục đích
ví dụ :.....
- Để học văn tốt, em cần đọc sách báo nhiều hơn nữa.
- Để lập thành tích cháo mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, chúng em thi đua học tốt. .................................
c, trạng ngữ chỉ phương tiện
ví dụ...Với đôi cánh này, chúng có thể bay vút lên không gian và lượn những vòng tròn thật lớn.
....................................
Tre đủ loại. Có tre to để đan lát, làm hàng thủ công, để làm nhà cửa, lều quán. Có tre gai làm cho luỹ làng kiên cố. Mùa xuân, măng tre mập mạp, nhọn hoắt như chông, mọc lên tua tủa. Luỹ tre làng em là nơi trú ngụ của đàn cò, bầy vạc, là nơi trú ngụ của hàng trăm loài chim. Sáng sớm bình minh, chim chóc cất tiếng hót rồi tung cánh bay đi tìm mồi. Trời chập choạng, luỹ tre là tổ ấm cho đàn chim trời hiền lành, đáng yêu kéo về kêu râm ran, tỉ tê trò chuyện.
Trong bài còn rất nhiều, bạn tự kiếm thêm nhé
Bài 1a:TN chỉ nguyên nhân
VD:+ Do chặt phá rừng, nên không ít hậu quả TN đã giáng xuống đầu con người.
+ Do sự nỗ lực không ngừng, chúng tôi đã thành công trong việc ...
b,TN chỉ mđ:
VD:+ Muốn học tốt bạn phải chăm hơn
+ Để đạt đc mđ hắn làm rất nhiều việc xấu
c,TN chỉ phương tiện
VD: +Với con ngựa sắt này, chúng ta có thể du ngoạn bất cứ đâu.
+ Nhờ chiếc xe buýt tân tiến hiện nay, chúng ta có thể giảm đáng kể tình trạng ùn tắc giao thông.
Bài 2:
Ngay từ nhỏ,tôi đã từng đc nghe nói nhiều về tre về trúc,mà sao tôi chưa thấy chúng ngoài đời thường bao giờ."Có lẽ mình chỉ biết lợi ích và hình của chúng qua sách thôi"- tôi đã từng nghĩ như thế khi đọc xg cuốn sách đc coi là biểu tượng của DTVN này.
Đặt 3 câu có chủ ngữ ,vị ngữ,trạng ngữ có dấu phẩy ngăn cách bộ phận đồng chức
b)Đặt câu có dấu phẩy ngăn cách câu ghép
bạn tích mình , mình trả lời cho . Toán hay Văn và Anh đều gọi tới mình . Mình vừa đạt giải Nhì cấp tỉnh môn Văn đấy . Mình làm sai 2 câu nếu không thì Nhất tỉnh rồi cơ
Nguyễn Thuỳ Linh sồn vừa thôi khoe thành tích là sao nhỉ