Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
The darksied
Xem chi tiết
trần trung đạt
Xem chi tiết
Tung Duong
15 tháng 2 2019 lúc 20:12

Gọi d = (5n + 3 ; 3n + 2) (d thuộc N) 
=> (5n + 3) chia hết cho d và (3n + 2) chia hết cho d 
=> 5.(3n + 2) - 3.(5n + 3) chia hết cho d 
=> 1 chia hết cho d 
=> d = 1 (vì d thuộc N) 
=> ƯCLN(5n + 3 ; 3n + 2) = 1 
=> Phân số 5n+3/3n+2 tối giản với mọi n thuộc N

Nguyễn Thị Kim Khánh
Xem chi tiết
kieu bao chau
5 tháng 3 2016 lúc 21:38

De \(\frac{5n+3}{3n+2}\)la phan so toi gian (n thuoc N)

thi 5n+3 chia het 3n+2

suy ra 3n+2 chia het 3n+2 suy ra 15n+10 chia het 3n+2

va 5n+3 chia het 3n+2 suy ra 15n+9 chia het 3n+2

suy ra ( 15n+10 - 15n+9 ) chia het 3n+2

suy ra 1 chia het 3n+2

suy ra 3n+2 thuoc uoc cua 1 la 1 ,-1

vi n thuoc N nen 3n+2=1 

suy ra 3n=1-2

suy ra n=-1/3( loai)

vay x thuoc rong

Phan Thị Quỳnh Thư
Xem chi tiết
Minh  Ánh
5 tháng 8 2016 lúc 9:29

mình pt làm câu sau thôi:

đặt UCLN của (2n+1, 3n+1) d

=> 2n+1 chia hết cho d và 3n+1 chia hết cho d

=> 6n+3 chia hết cho d và 6n+2 chia hết cho d 

=> 1chia hết cho d và d=1 

Die Devil
5 tháng 8 2016 lúc 9:33

bài tương tự nha bn

Chứng tỏ rằng : phân số 15n+1/30n+1 là phân số tối giản với n thuộc N?

gọi d là ƯC(15n+1;30n+1)
=>2.(15n+1) chia hết cho d và 30n+1 chia hết cho d
=>2.(15n+1)=30n+2
=>(30n+2)-(30n+1) cũng sẽ chia hết cho d
1 chia hết cho d
=> d=1
từ đó bạn sẽ biết thế nao chứ.

HaiZzZ
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Đạt
14 tháng 2 2019 lúc 17:55

Bạn ơi có sai đề không?Bởi nếu n là số lẻ thì cả n+1 và n+3 đều là số chẵn ,đều chia hết cho 2 và có thể rút gọn mà,sao là phân số tối giản được

trần quang linh
Xem chi tiết
yuki asuna
Xem chi tiết
Thanh Hằng Nguyễn
12 tháng 2 2018 lúc 16:56

Gọi \(d=ƯCLN\left(2a+3;a+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2a+3⋮d\\a+2⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2a+3⋮d\\2a+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(\Leftrightarrow d=1\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(2a+3;a+2\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{2a+3}{a+2}\) là phân số tối giản

Nhu y nako
Xem chi tiết
Cô nàng cự giải
29 tháng 4 2018 lúc 9:15

a) Gọi ƯCLN ( n + 1 ; n + 2 ) = d

Khi đó \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(n+2\right)-\left(n+1\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy phân số \(\frac{n+1}{n+2}\)là p/s tối giản

b) Ta có :

\(P=\frac{n+3}{n-2}=\frac{\left(n-2\right)+5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

Để P có giá trị là số nguyên

\(\Rightarrow\frac{5}{n-2}\text{phải có giá trị nguyên }\)

\(\Rightarrow5⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Với n - 2 = 1 => n = 3

Với n - 2 = -1 => n = 1

Với n - 2 = 5 => n = 7

Với n - 2 = -5 => n = -3

Vậy : n \(\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Phạm Bá Đức
29 tháng 4 2018 lúc 9:25

a)Gọi UCLN của n+1 và n+2 là d

=>n+1 chia hết cho d, n+2 chia hết cho d

=>(n+2)-(n+1)=1 chia hết cho d

=>d=1

=>dpcm

b)Để n+3 phần n-2 là số nguyên thì n+3 chia hết cho n-2

Mà n-2 chia hết cho n-2

=>(n+3)-(n-2) chia hết cho n-2

=>5 chia hết cho n-2

=>n-2 thuộc ước của5

=>n-2 thuộc {1;-1;5;-5}

=>n thuộc {3;1;7;-3}

Vũ Như Quỳnh
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
17 tháng 12 2021 lúc 0:06

Đặt \(\left(n+2,2n+3\right)=d\)

Suy ra \(\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow2\left(n+2\right)-\left(2n+3\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\).

Suy ra đpcm. 

Khách vãng lai đã xóa